Diễn biến trên thị trờng ngoại tệ trong năm 2002.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam.doc.DOC (Trang 31 - 33)

Thị trờng ngoại tệ trong năm qua nhìn chung tơng đối ổn định, đó là một trong những thành công của việc thực thi chính sách tiền tệ, trong đó hai thành công lớn nhất là kiểm soát đợc lạm phát và quản lí tỷ giá.

Năm 2002 trớc những diễn biến trên thị trờng tiền tệ- lãi suất đồng Việt Nam, nhập siêu tăng cao, ớc tính 2,53 tỷ USD, thì thị trờng ngoại tệ lại tơng đối ổn định, lãi suất USD và EURO ở mức thấp. Đô la mỹ xuống giá trên ba khía cạnh: lãi suất rất thấp, chỉ bằng 1/4 lãi suất tiền gửi VND cùng kì hạn, tốc độ tăng giá thấp trong nhiều năm qua, và tăng thấp hơn giá vàng. Trong hai tháng cuối năm nếu lãi suất tiền gửi VND kì hạn trên 1 năm tới 8,64%/ năm thì lãi suất tiền gửi USD chỉ có 2,0% đến 2,2%/ năm, cao hơn lãi suất của FED, LIBOR và SIBOR, do các Ngân hàng thơng mại đang mở rộng cho vay USD các dự án lớn trong nớc với lãi suất thấp, không phải gửi ra nớc ngoài.

Tỷ giá năm 2002 đợc dự đoán là tăng thấp nhất cũng phải bằng năm 2001, tức tăng 3,8%-4% lên trên 15550 VND/USD nhng đến giữa tháng 12 năm 2002 chỉ xoay quanh mức 15100-15400 VND/USD.

Tỷ giá biến động nh trên là do hai nguyên nhân:

Về khách quan, năm 2002 các nguồn ngoại tệ tiền mặt chuyển vào Việt Nam tăng cao. Với trên 2,5 triệu Việt kiều, 310000 ngời Việt Nam đi xuất khẩu lao động chuyển về nớc trong cả năm ớc tính đạt 2,2 tỷ USD. Gần 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong cả năm 2002 chi tiêu tại nớc ta một lợng ngoại tệ rất lớn. Ngoài ra còn các nguồn ngoại tệ tiền mặt do ngời Việt Nam đi công tác nớc ngoài theo các dự án mang về, ngời Việt Nam làm việc cho các dự án nớc ngoài và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam Do đó mặc dù năm nay… nhập siêu lớn nhng do nguồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao, cộng với lãi suất diễn

biến ngợc chiều, làm hạn chế tình trạng đầu c ngoại tệ và sự dịch chuyển tiền tệ theo hớng ngợc lại trớc đây: từ USD sang VND.

Về chủ quan, NHNN tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công cụ điều hành tỷ giá và quản lí ngoại hối.

Tỷ giá do NHNN công bố hàng ngày giữ ổn định tơng đối, có điều chỉnh tăng nhẹ phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế và trên thị trờng liên ngân hàng, theo hơng khuyến khích xuất khẩu.

Từ ngày 01 – 07 – 2002, NHNN quyết định nới rộng biên độ giao dịch trong kinh doanh ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Từ tháng 09 – 2002, mở rộng đối tợng đợc làm dịch vụ chi trả kiều hối. Từ tháng 04 – 2002, điều chỉnh giảm tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 12% xuống còn 08% và từ tháng 12 – 2002 tiếp tục giảm xuống còn 05%. Từ tháng 10 – 2002, trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thơng mại đợc quyết định mở rộng , tăng gấp đôi, từ 15% lên 30%. Ngày 04 – 12 – 2002, Thống đốc NHNN quyết định tăng lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCTD và Kho bạc NN từ 1,2%/năm lên 1,35%/năm, cao hơn lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ, có tác dụng tích cực về việc tăng lãi suất huy động vốn USD, thu hút ngoại tệ từ xã hội vào hệ thống ngân hàng.

Nghiệp vụ Swaps hoán đổi ngoại tệ cho các Ngân hàng thơng mại đợc sử dụng linh hoạt để đáp ứng nhu cầu VND cho nền kinh tế. Chỉ riêng đợt Tết nguyên đán Nhâm Ngọ dầu năm 2002 NHNN dã hoán đổi 160 triệu USD cho các Ngân hàng thơng mại đáp ng nhu cầu tiền mặt chi trả cho dân c và doanh nghiệp.

Với các nguyên nhân và biện pháp nói trên nên các luồng ngoại tệ thu hút vào và chu chuyển qua hệ thống ngân hàng tăng cao và ổn định.

Riêng Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng thơng mại dẫn đầu về hoạt động ngoại hối, tính đến hết tháng 11 – 2002, tổng nguồn vốn huy động ngoại

tệ đạt 3.727 triệu USD, chiếm 69.8% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng này và vẫn tăng khá so với đầu năm.

Tại Hà Nội, ớc tính đến hết năm 2002, tổng nguồn tiền gửi và vốn huy động ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại quy đổi đạt 53.865 tỷ VND, tơng đơng khoảng 3,5 tỷ USD, chiếm 43,9% tổng nguồn vốn huy đọng các tổ chức tín dụng trên địa bàn và vãn đạt tốc độ tăng 24,3%so với năm 2001 gần tơng đ- ơng với tốc độ tăng vốn huy động VND là 25,5%.

Tại Tphố Hồ Chí Minh, cũng ớc tính đến hết thang 12 năm 2002, tồng nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 35.869 tỷ đồng, tơng đơng 2,33 tỷ USD chiếm 40% tổng nguồn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn và đạt mức tăng tới 29,1% so với năm trớc.

Nh vậy nguồn vốn ngoại tệ của dân c, của các tổ chức và các doanh nghiệp thu hút đợc và đang do các Ngân hàng thơng mại quản lý chỉ ở riêng 02 Tphố lớn này đã lên tới 5,83 tỷ USD và vẫn tăng ổn định. Đáng lu ý là d nợ cho vay ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế ở cả 02 trung tâm lớn này đến thời đỉểm tơng tự chỉ có 2,51 tỷ USD. Nh vậy cung ngoại tệ lớn hơn cầu, chênh lệch trên 3,32 tỷ USD đợc các Ngân hàng thơng mại đầu t trên thị tr- ờng tiền gửi và chuyển đầu t cho vay ở địa phơng khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam.doc.DOC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w