Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà máy.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 32 - 35)

I- Tổng quan về Nhà máy Dệt thuộc Côngty Dệt Nam Định.

3- Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà máy.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy là một hệ thống các quá trình phức tạp, để đảm bảo cho các bộ phận và các quá trình sản xuất đó chạy đều và ăn khớp với nhau nh một guồng máy lớn thì nhất thiết phải có tổ chức

quản lý, phải điều hoà và phối hợp hàng trăm ngời hớng vào một mục đích chung. Điều đó chỉ có thể đạt đợc nhờ có một hệ thống cơ cấu quản lý hoàn thiện.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên khi chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng thì nhà máy đã gặp phải không ít khó khăn. Do xoá bỏ hoàn toàn chế độ quản lý bao cấp sang kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế nên nhà máy đang ngày càng phát triển luôn hoàn thành những chỉ tiêu nhiệm vụ mà công ty giao cho. Hiện nay nhà máy có các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc và làm các công tác nghiệp vụ.

Sơ đồ 01

Bộ máy quản lý của nhà Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định

3.1. Ban giám đốc.

- Giám đốc: Bộ máy quản lý của nhà máy đứng đầu là giám đốc nhà máy, giữ vai trò lãnh đạo chung, là ngời đại diện hợp pháp của nhà máy, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cuả nhà

Phó giám đốc hành chính kinh doanh Phòng Hành chính quản trị Giám đốc Phòng Kỹ thuật Phòng Tài chính kế toán Phòng TCLĐ tiền lương Phó giám đốc điều hành Phòng Kế hoạch vật tư Xưởng chuẩn bị Xưởng A Xưởng B Xưởng D Xưởng C Nghành hoàn thành Xưởng E Nghành Cơ điện

máy. Đồng trời cũng phải chịu trách nhiệm trớc ngời lao động về đời sống vật chất tinh thần của toàn thể cán bộ công nhân viên. Ngoài ra còn kiêm nhiệm công tác Đảng và phụ trách phòng tài chính kế toán và tài chính lao động tiền lơng.

- Phó giám đốc điều hành: Là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc về tình hình tiến độ sản xuất và chủ động nắm vững kế hoạch từng lô hàng để giao trách nhiệm cụ thể cho từng ca ngành.

- Phó giám đốc hành chính kinh doanh: Là ngời tham mu hỗ trợ cho giám đốc, phụ trách nội chính chịu trách nhiệm về đời sống, bảo vệ, y tế, hành chính của nhà máy. Ngoài ra tiêm nhiệm công tác công đoàn.

3.2. Các phòng ban chức năng.

- Phòng kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm lập kế hoạch tiến độ sản xuất và công tác điều độ sản xuất, lập kế hoạch bảo quản và sử dụng vật t xây dựng, những chiến lợc kinh doanh tối u nhằm tham mu giúp cho giám đốc. Trực tiếp tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế.

- Phòng kỹ thuật: Gồm tất cả các công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy phạm quy trình kỹ thuật tham gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm mới.

- Phòng tài chính kế toán: Quản lý các loại vốn và quỹ của nhà máy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, trả lơng cho cán bộ công nhân viên, thông tin kinh tế nội bộ doanh nghiệp và giữa nhà máy với cơ quan cấp trên.

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Hoạt động theo sự lãnh đạo của giám đốc chịu trách nhiệm về công tác tổ chức quản lý cán bộ và điều phối lao động, định mức lao động công tác tiền, tiền thởng.

- Phòng hành chính quản trị: Quản lý về hành chính nh văn th hành chính quan hệ đối ngoại với cơ quan hữu quan.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w