Phơng hớng sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tở nhà máy Dệt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 55 - 56)

I- Cơ sở khoa học của kiến nghị

2- Phơng hớng sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tở nhà máy Dệt.

Quản lý kho của nhà máy, tổ chức tốt việc tiếp nhận vật t, sắp xếp vật t một cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức bảo vệ dễ nhìn, dễ thấy, sử dụng hợp lý diện tích kho đảm bảo an toàn trong lao động kho.

Nhà máy đã giảm bớt đợc lợng phế liệu, phế phẩm hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu bằng cách đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại.

Giảm chi phí không cần thiết để tiết kiệm triệt để, sử dụng hợp lý vật t nhất là những vật t đắt tiền phục vụcho sản xuất sản phẩm vải, sử dụng những vật t thay thế, khuyến khích lao động sáng tạo.

Để tiết kiệm vật t trong sản xuất nhà máy Dệt đã áp dụng hình thức th- ởng theo một chỉ tiêu: thởng tiết kiệm vật t với mức thởng là: nếu tiết kiệm đ- ợc trên 10kg vật liệu chính trong một tháng sẽ đợc hởng 50% giá trị vật liệu

tiết kiệm đợc, nếu dới 10kg thì sẽ đợc hởng 40% giá trị tiết kiệm đợc. Hình thức thởng này đã góp phần tiết kiệm đợc vật liệu cho nhà máy.

Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm. Nhà máy đã quán triệt nguyên tắc này nhằm tiết kiệm vật t trong quản lý kinh tế.

Xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu trong công tác thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, kiểm nghiệm bảo quản nguyên vật liệu trong kho và cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất.

Nhà máy nên áp dụng chế độ xử phạt một cách kiên quyết đối với những hành đồng lấy cắp hoặc lãng phí nguyên vật liệu.

II-Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w