Đánh gia công tác quản lý vật tử nhà máy Dệt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 53 - 55)

I- Cơ sở khoa học của kiến nghị

1) Đánh gia công tác quản lý vật tử nhà máy Dệt.

Quản lý vật t là nội dung quan trọng trong công tác quản trị sản xuất kinh doanh có ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý vật t, lãnh đạo nhà máy Dệt đã quan tâm tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên phòng vật t thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Hiện nay, trong công tác quản lý vật t ở nhà máy dệt đã đạt đợc những thành tựu và tồn tại một số vấn đề nh:

a- Những thành tựu mà Nhà máy Dệt đã đạt đợc.

Với bề dày lịch sử truyền thống mà công nhân nhà máy đang nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp của cha anh ngày trớc. Tuy còn nhiều khó khăn nhng Ban lãnh đạo đoàn thể công nhân nhà máy không ngừng học hỏi phát huy kinh nghiệm để đa nhà máy ngày một đi lên. Nhà máy có một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, kinh nghiệm thực tiễn và nhiệt tình hăng say công tác, có tinh trần trách nhiệm với công việc đợc giao đã giúp cho họ hoàn thành công việc một cách xuất sắc.

Năng suất và chất lợng sản phẩm ngàuy càng tăng, đời sống công nhân ngày càng đợc cải thiện. Trớc đây, lơng công nhân viên lĩnh quản là 450.000đ/ngời nay đã tăng lên 500.000đ/ngời.

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý vật t Nhà máy Dệt-Côngty Dệt Nam Định áp dụng chế độ tiền thởng tiết kiệm cho ngời lao động sản xuất trực tiếp

khi học sử dụng tiết kiệm các loại vật t có tác dụng làm giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu.

Bộ máy quán lý của nhà máy khá năng động, có trình độ nghiệp vụ kĩ thuật cao, có khả năng đa nhà máy ngày một phát triển. Công tác quản lý vật t của nhà máy đợc thực hiện khá tốt giúp cho nhà. máy luôn đảm bảo vật t kĩ thuật sản xuất, chủ động khai thác triệt để mọi khả năng sẵn có trong doanh nghiệp. Nhà máy đẩy mạnh phong trào thi đua hợp lý hoá sản xuất nên không ngừng giảm bớt phế phẩm, phế liệu nhằm tiết kiệm vật t tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho nhà máy. Sản phẩm của nhà máy đang dần lấy lại chỗ đứng trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế. Nhà máy luôn đáp ứng đợc đầy đủ về yêu cầu vật t kỹ thuật cho sản xuất và thực hiện tốt chế độ hạch toán trong quản lý và thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán trong quản lý vật t.

b- Những khó khăn tồn tại.

Xét về toàn diện thì công tác quản lý vật t của Nhà máy dệt- Công ty Dệt Nam Định khá hoàn chỉnh nhng vẫn còn một số nhcợ điểm cần phải khắc phục. Bộ máy quản lý cần phải tích cực học hỏi kinh nghiệm để có thể thích ứng nhanh với sự đổi mới cuả cơ chế thị trờng. Trong công tác quản lý vật t thì sự phối hợp giữa kế toán cần tăng thêm sao cho đồng bộ và nhịp nhàng.

Trong những năm gần đây tuy lơng của công nhân viên nhà máy đã đ- ợc cải thiện, việc làm ổn định. Nhng so với mức sống của xã hội hiện nay thì vẫn còn thấp. Nhà máy phải có những biện pháp thích hợp để đời sống của công nhân viên ngày càng đợc cải thiện giúp cho họ hăng say với công việc hơn. Nhà máy củng cố lại tổ chức sản xuất đầu t thiết bị mới đồng bộ thay thế thiết bị đã quá cũ và lạc hậu.

Công ty giao quyền tự chủ độc lập sản xuất kinh doanh và có t cách pháp nhân cho các nhà máy thành viên trong đó có Nhà máy dệt.

Một số máy móc thiết bị quan trọng bị hạn chế do đã sử dụng trong nhiều năm, thiết bị máy móc cha đồng bộ cần thay thế thiết bị quá cũ và lạc hậu.

Việc xây dựng và bố trí kho vẫn còn một số vấn đề cha hợp lý. Kho chứa nguyên vật liệu nên để xa kho phụ tùng và xa nguồn nớc sẽ tránh đợc

hiện tợng vật t bị ẩm mốc. Kho của Nhà máy đặt phân tán nên khó khăn cho việc vận chuyển và cấp phát vật t cho sản xuất. Kho của nhà máy đặt quá sâu bên trong nên khó khăn cho việc vận chuyển đối với các phơng tiện lớn nên dẫn đến tiến độ cung cấp sản phẩm cho khách hàng chậm lại, khó đảm bảo đúng thời gian cho hợp đồng.

Việc lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cha sát với thực tế dẫn đến nguyên vật liệu tồn trong kho làm giảm chất lợng, thất thoát .

Trình độ đại học của cán bộ công nhân viên còn hạn chế. Tay nghề của công nhân cha cao.

Việc tiếp nhận nguyên vật liệu của nhà máy tơng đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn có vấn đề cha hợp lý. Khi nhập nguyên vật liệu thủ kho chỉ căn cứ vào các hoá đơn và kiểm tra chất lợng bằng mắt thờng trong khi nguyên vật liệu của nhà máy rất khó có thể kiểm tra chất lợng.

Vấn đề tìm kiếm thị trờng vẫn còn rất hạn chế vì hiện nay trong nhà máy vẫn cha lập đợc phòng marketing riêng biệt.

Về vấn đề cung cấp nguyên vật liệu nhà máy vẫn cha tìm đợc thị trờng cung ứng nguyên vật liệu hợp lý lắm. Nhà máy cha tìm đợc nhà cung cấp ổn định, hợp lý, giá cả đầu vào nguyên vật liệu còn cao chất lợng nhiều khi cha đợc tốt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w