Các nhân tố khách quan khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình.doc.DOC (Trang 26 - 29)

Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế: Đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nó cũng bị tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trờng kinh tế nh: các chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc, thị trờng hàng hoá xuất nhập khẩu, mức độ cạnh tranh trên thị trờng , chu kì kinh doanh...Nh- ng tác động cụ thể nhất đó là sự biến động của tỉ giá hối đoái và lãi suất trên thị trờng tiền tệ và lạm phát. Bởi vì, nh ta đã biết nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu nó gắn với nghiệp vụ thanh toán quốc tế (thờng sử dụng nhiều loại tiền tệ khác nhau đợc qui đổi lẫn nhau thông qua tỉ giá) và lãi suất của ngân hàng nó gắn với lãi suất trên thị trờng, tín dụng ngân hàng là tín dụng bằng tiền tệ.

Với vấn đề tỉ giá: Khi tỉ giá hối đoái không ổn định. Chẳng hạn giảm đi thì các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn trả khoản tín dụng vay bằng ngoại tệ trớc đó, vì cần phải có nhiều tiền vốn nội tệ hơn mới mua đủ số ngoại tệ cần để trả. Do vậy, các doanh nghiệp hoặc là sẽ hạn chế sử dụng vốn tín dụng hoặc sẽ không trả đợc nợ cho ngân hàng điều này làm cho tín dụng xuất nhập khẩu giảm cả về qui mô và chất lợng.

Với nhân tố lãi suất: Mức độ phù hợp giữa lãi suất trên thị trờng với mức lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu. Lợi nhuận ngân hàng thu đợc bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay nên với mức lãi suất cao, các doanh nghiệp không trả đợc nợ, hoặc sẽ có ý định không muốn trả nợ, từ đó hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tất nhiên chất lợng tín dụng cũng giảm sút.

Lạm phát: Lạm phát có tác động mạnh lên nhiều mặt nh khả năng tiêu thụ hàng hoá, giá cả thị trờng, hiệu quả kinh doanh... Do vậy, nó tác động mạnh đến không chỉ hoạt động tín dụng mà còn cả nền kinh tế. Chẳng hạn trong thời kì lạm phát cao sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu t, tiêu dùng giảm, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Ngoài ra còn phải kể đến việc công chúng không muốn gửi tiền vào ngân hàng để đề phòng việc mất giá tiền tệ. Nh thế việc đạt đợc chất lợng trong hoạt động tín dụng hầu nh không thể.

Nhóm nhân tố thuộc môi trờng pháp lí: Môi trờng pháp lí tác động đến hoạt động ngân hàng thông qua hệ thống các luật và các văn bản pháp qui có liên quan đặc biệt là các pháp lệnh của NHNN, các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng nh ở Việt Nam sự điều tiết của Nhà nớc bằng pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra một môi trờng kinh doanh bình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh tế tạo các mối quan hệ kinh tế lành mạnh.

Nhân tố pháp lý ảnh hởng đến chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, đó là tính đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật về hoạt động kinh doanh đối ngoại, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật và cơ chế để đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh triệt để.

Sự thay đổi chủ trơng chính sách của Nhà nớc, các pháp lệnh ngân hàng của NHNN sẽ làm tăng cao hay giảm bớt chất lợng của hoạt động tín dụng điều này nó cần phải đợc đánh giá trong mối quan hệ với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Nhà nớc, thực thi chính sách tiền tệ của NHNN. Bên cạnh đó cũng cần thấy rằng sự thay đổi môi trờng pháp lí còn có tác động rất lớn đến hoạt động của các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu mà cụ thể là các chính sách về khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu.

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu. Song điều quan trọng không phải là biết tên các nhân tố đó mà cần phải hiểu rõ sự tác động của chúng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tế của ngân hàng sao cho sự vận dụng đó đem lại hiệu quả làm tăng đợc chất lợng của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Với Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thông Ba Đình việc áp dụng hình thức tín dụng xuất nhập khẩu đã đạt đợc đến mức độ nào, kết quả ra sao và đặc biệt là trong vấn đề chất lợng tín dụng, bên cạnh những mặt đã đạt đợc còn có những hạn chế gì cần đợc giải quyết. Ta hãy xem xét và trả lời những câu hỏi này ở chơng sau “ Thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình

Chơng II:

Thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình.doc.DOC (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w