Những kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình.doc.DOC (Trang 42 - 51)

Tuy mới chính thức đi vào hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mấy năm trở lại đây, song Chi nhánh NHCT Ba Đình đã thu đợc những thành công không nhỏ trong lĩnh vực này.

- Về quan hệ hợp tác: Trong hoạt động xuất nhập khẩu chi nhánh đã thiết lập nhiều mới quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn trong nớc. Với uy tín có đợc của mình, hiện nay chi nhánh đã mở rộng quan hệ tín dụng xuất nhập khẩu với nhiều doanh nghiệp lớn ở tỏng nớc nh Công ty xuất nhập khẩu Nha Trang, Vina cà phê, Công ty may Chiến Thắng, dung dịch khoan và HP dầu khí, tinh dầu, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội...

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đã góp phần đa dạng hoá loại hình tín dụng của Ngân hàng trong quá trình hội nhập, kết hợp với các dịch vụ hoạt động ngân hàng quốc tế khác, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Ngân hàng và sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Bảng 6. Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1998 -2000.

Năm Doanh số cho vay Tăng so với năm trớc

1998 94.452 -

1999 145.900 54,5

Bảng 7 : D nợ tín dụng xuất nhập khẩu giai đoạn 98 - 2000

Đơn vị : Triệu đồng.

Chỉ tiêu Giá trịNăm 1998(%) Giá trịNăm 1999(%) Giá trịNăm 2000(%) Giá trịSo sánh 99/98(%) So sánh 2000/99Giá trị (%) 1. TD ngắn hạn 443.145 100 627.411 100 888.864 100 184.266 41,5 261.453 41,6 - TD ngắn hạn XNK 88.629 20 146.815 23,4 248.882 28 58.186 65,6 102.067 69,5 - Cho vay khác 354.516 80 480.596 76,6 639.982 72 126.080 35,6 159.386 33 2. TD trung - dài hạn 108.591 100 95.894 100 125.507 100 -12.697 -2,2 29.613 30,8 - TD trung - dài hạn XNK 7.601 7 8.151 8,5 12.802 10,2 550 7,2 4.651 57 Cho vay khác 100.990 93 87.743 91,5 112.705 89,9 -13.247 -13 24.962 28,4 3. Tổng d nợ 568.368 100 723.305 100 1.014.371 100 154.937 27,2 291.066 40,2 - TD XNK 96.230 17 155.929 21,6 243.449 24 59.699 62 87.520 56 - Cho vay khác 472.138 83 567.376 78,4 770.922 76 95.238 20,1 203.546 36

- Tín dụng ngắn hạn xuất nhập khẩu : Đây là loại tín dụng đợc sử dụng nhiều trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh hiện nay. Do đó trong 3 năm liên tiếp tín dụng ngắn hạn xuất nhập khẩu của chi nhánh luôn tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối.

Năm 98 d nợ tín dụng ngắn hạn xuất nhập khẩu mới chỉ đạt 88.629 triệu đồng nhng đến năm 99 đã là 146.815 triệu đồng và năm 2000 đạt là 248.882 triệu đồng. Năm 99 tăng tơng ứng là 65,6% so với năm 98 và 69,5% so với năm 99. Điều này thể hiện sự cố gắn nỗ lực rất lớn của Ngân hàng trong lĩnh vực này.

- Về cơ cấu tín dụng theo đối tợng khách hàng : Trong cơ cấu tín dụng theo khách hàng thì tín dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù chiếm tỷ lệ rất nhỏ, song cũng đợc nâng dần qua các năm, từ 7% năm 98 tăng lên 14% năm 99 và đạt 19% năm 2000. Về số tuyệt đối doanh số cho vay đối với thành phần này tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 2000 đạt gấp 2,4 lần năm 99 và 7,5 lần năm 98. Điều này cho thấy xu hớng đa dạng hoá khách hàng đã đợc chú trọng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang đợc chi nhánh quan tâm hỗ trợ (bảng 7).

Bảng 8 : Doanh số cho vay xuất nhập khẩu theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Năm 98 Năm 99 Năm 2000 Tăng, giảm (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Cho vay DNNN 87.840 93 125.474 86 210.439 81 42,8 67,7 Cho vay DNNQD 6.612 7 20.426 14 49.363 19 208,9 141,7 Tổng số 99.452 100 145.900 100 259.802 100 54,5 78

- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc đây vẫy là đối tợng khách hàng lớn của chi nhánh trong tất cả các lĩnh vực và đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Tỷ trọng tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc có giảm song vẫn tăng cao về tuyệt đối, điều này phản ánh thực tế khách hàng chủ yếu của chi nhánh vẫn là các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Về cho vay theo loại tiền: Trong những năm qua chi nhánh đã thực hiện khá linh hoạc trong việc sử dụng loại tiền cho vay. D nợ tín dụng bằng ngoại tệ thờng lớn hơn nhiều so với cho vay bằng nội tệ, chiếm 80% - 90% tổng d nợ xuất nhập khẩu, trong đó d nợ tín dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ đạt 68 - 80% d nợ ngắn hạn xuất nhập khẩu. Con số này cho thấy khả năng huy động vốn bằng ngoại tệ ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nh sử dụng ngoại tệ để cho vay của Ngân hàng là khá lớn (bảng 8).

Bảng 9: Dự nợ tín dụng xuất nhập khẩu theo loại tiền.

Chỉ tiêu Giá trịNăm 1998(%) Giá trịNăm 1999(%) Giá trịNăm 2000(%) Giá trịSo sánh 99/98(%) So sánh 2000/99Giá trị (%) 1. TD ngắn hạn XNK 88.629 100 146.815 100 248.882 100 58.186 65,6 102.067 69,5

- Cho vay VNĐ 28.362 32 33.768 23 47.288 19 5.406 19 13.520 40

- Cho vay ngoại tệ 60.267 68 113.047 77 201.594 81 52.780 88 88.547 78,3

2. TD trung - dài hạn XNK 7.601 100 8.151 100 12.802 100 550 7,2 4.651 57

- Cho vay VNĐ

- Cho vay ngoại tệ 7.601 100 8.151 100 12.802 100 550 7,2 4.651 57

3. Tổng d nợ XNK 96.230 100 155.929 100 243.449 100 59.699 62 87.520 56

- Cho vay VNĐ 28.3620 29,4 33.768 21,7 47.288 19,4 5.406 19 13.520 40

Năm 98, d nợ cho vay ngoại tệ đạt 60.267 triệu đồng chiếm 62,6% trong tổng số 96.230 triệu đồng d nợ tín dụng xuất nhập khẩu, năm 1999 d nợ cho vay ngoại tệ đạt 113047 triệu đồng chiếm 72,5% trong tổng số 155.929 triệu đồng d nợ tín dụng xuất nhập khẩu, năm 2000 con số này là 201.594 triệu đồng chiếm 82,8% trong tổng d nợ xuất nhập khẩu.

Nh vậy tỷ trọng d nợ xuất nhập bằng nội tệ có tăng tuy nhiên tăng châm. Điều này cũng cho thấy tín dụng xuất nhập khẩu sử dụng ngoại tệ là chủ yếu và nh vậy chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu sẽ chịu tác động mạnh mẽ của tỷ giá hối đoái mà Ngân hàng sử dụng cũng nh sự điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nớc.

- Tín dụng xuất khẩu: Những năm trớc đây do đối tợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công - thơng nghiệp nên nhu cầu về tín dụng xuất khẩu rất thấp và Ngân hàng hầu nh không quan tâm theo dõi riêng mà tín dụng xuất khẩu đợc lồng ghép vào cho vay theo món nói chung nhng khoảng 3 - 4 năm trở lại đây do nhu cầu về vốn cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng lên linh hoạt trong môi trờng linh hoạt của chi nhánh. Chi nhánh mới thực sự coi hoạt động tín dụng xuất khẩu là một nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng và mặc dù mới đi vào hoạt động chính thức không lâu, tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu khả quan, đán ứng nhu cầu vốn không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Cụ thể:

Về quan hệ khách hàng: Hiện nay chi nhánh đã là nhà tài trợ của rất nhiều các Tổng công ty, các công ty có thế mạnh về xuất khẩu nh: Tổng công ty dệt may, Tổng công ty xây dựng, Tổng công ty lơng thực miền Bắc, Tổng công ty chè.... Ngoài ra, Ngân hàng cũng đang quan tâm đến việc tài trợ cho các công ty liên doanh với nớc ngoài.

Về hoạt động nghiệp vụ: hoạt động nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu đã đợc triển khai ở nhiều địa bàn khác nhau trên cả nớc và tại một số địa bàn có tiềm năng xuất khẩu mạnh nh Nha Trang, Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang... đã triển khai tốt hoạt động này và đang là các hạt nhân để thúc đẩy việc thực hiện tốt trong toàn hệ thống. Kết quả hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

Kết quả hoạt động toàn hệ thống: D nợ tín dụng xuất khẩu mặc dù chiếm tỷ trọng cha cao so với tổng d nợ song tăng trởng liên tục qua các năm. Nh năm 1998, d nợ tín dụng xuất khẩu đạt 35.451 triệu đồng, chiếm 36,8% trong tổng dự nợ tín dụng xuất khẩu, năm 1998 đạt 45.980 triệu đồng chiếm 30% tổng d nợ tín dụng xuất khẩu, năm 2000 là 69.687 triệu đồng chiếm 28,6% trong tổng d nợ tín dụng xuất nhập khẩu. (Bảng 9).

2.3.2. Hạn chế:

Nói về những mặt hạn chế của ngân hàng hiện nay thì trớc hết ta có thể nói chi nhánh ngân hàng công thơng Ba Đình cha phát triển hết khả năng hiện có vì:

Thứ nhất: Nợ quá hạn của ngân hàng hiện nay:

Những năm qua mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm đi và ở mức thấp tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn còn cao so với mục tiêu dới 1% của ngân hàng: Hơn thế nữa mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhng về số tuyệt đối vẫn còn tăng nh vậy cũng là không tốt.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng trong đó có một số nguyên nhân chính là: Môi trờng pháp lý, kinh doanh trong nớc cha đồng bộ chặt chẽ, thị trờng quốc tế thời gian qua có nhiều biến động dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp thấp.

Về phía ngân hàng do số lợng cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu thiếu về số lợng, chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Trong khi đó khi xét duyệt cho vay lại thiếu sâu sát, cha nghiên cứu kỹ đặc điểm từng ngành, thiếu thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (thông tin thị trờng, giá cả đối thủ cạnh tranh....) nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu còn cha đầy đủ, các báo cáo phân tích cha thật đầy đủ trong khi công tác kiểm toán của các công ty, tổng công ty cha đi vào nề nếp gây khó khăn cho công tác thẩm định của ngân hàng.

Thứ hai: Nguồn vốn cho xuất nhập khẩu cha đáp ứng đợc yêu cầu. Hiện nay ngân hàng với nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế thì nguồn vốn trung và dài hạn còn thấp, số tiền gửi thanh toán cha cao, gây khó khăn trong việc triển khai các dự án tài trợ trung và dài hạn có giá trị lớn cũng nh việc hạ thấp chi phí đầu vào.

Nguyên nhân của hạn chế này là do nhiều phía: Đối với ngời gửi tiền họ có thể còn thiếu tin tởng vào sự ổn định tiền tệ, sự bùng nổ lạm phát những năm trớc đây đã tác động đến tâm lý khách hàng khi đem gửi tiền vào ngân hàng bởi vậy họ thờng chỉ gửi tiền trong thời gian ngắn. Đối với ngân hàng vì khách hàng có quyền tự do lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch do đó với một ngân hàng mới đi vào hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nên cha tạo đợc mối quan hệ lâu dài và ổn định với bạn hàng, mặt khác do đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu,do đó đối với các đơn vị này họ thờng tìm đến các ngân hàng ngoại th- ơng có tầm cỡ để giao dịch. Vì vậy với lĩnh vực xuất nhập khẩu thì các ngân hàng công thơng Việt Nam nói chung và ngân hàng công thơng Ba Đình nói riêng thờng gặp rất nhiều hạn chế. Mặt khác đối với ngân hàng còn hạn chế về mặt khách quan khác đó là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm,thuỷ hải sản thờng mang tính thời vụ

và phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên. Do đó nhu cầu vốn thờng không ổn định, gây khó khăn cho việc chuẩn bị vốn của ngân hàng.

Thứ ba là về cơ cấu tín dụng xuất nhập khẩu cha hợp lý, hình thức còn đơn điệu.

Hiện nay tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh vẫn chủ yếu là phục vụ nhập khẩu, tín dụng xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ tập trung cho vay ngắn hạn. Trong cơ cấu cho vay theo loại tiền thì tỷ trọng cho vay bằng VNĐ còn nhỏ. Điều này một phần xuất phát từ thực tế ngân hàng đi vào hoạt động xuất nhập khẩu cha lâu, mặt khác là do cho vay nhập khẩu buộc phải sử dụng bằng ngoại tệ.

Bên cạnh đó cơ cấu tín dụng cha hợp lý, thì về hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng còn cha đa dạng. Các hình thức hiện nay ngân hàng đang áp dụng mới chỉ là các hình thức truyền thống, nhiều hình thức tín dụng xuất nhập khẩu mới và khả năng thích ứng còn cha đợc áp dụng dẫn đến các sản phẩm cung cấp không đa dạng và hạn chế khả năng đợc lựa chọn của khách hàng cũng nh phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Về đối tợng khách hàng, do đặc thù về lĩnh vực hoạt động khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp Nhà nớc. Với chính sách phát triển nền kinh tế đa thành phần của Đảng và Nhà nớc. Hiện nay thì việc duy trì cơ cấu khách hàng nh vậy là cha thích hợp vì nó sẽ làm cho ngân hàng mất đi một thị trờng rộng lớn là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn... đang hoạt động có hiệu quả. Không có cơ sở thực sự nào để khẳng định doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác.

Thứ t là tín dụng xuất nhập khẩu còn mang nặng tính tự phát cha đợc triển khai đồng bộ trong toàn hệ thống dẫn đến chất lợng hoạt động thấp.

Hiện nay cho vay xuất khẩu chỉ tập trung ở một số tổ,nhóm lớn chủ động triển khai tìm kiếm dự án cho vay nh thành phố Hồ Chí Minh, Đắc

Lắc,... Các chi nhánh khác hầu nh thụ động thiếu định hớng có hiệu quả từ ngân hàng trung ơng. Số lợng các tổ nhóm hoạt động tốt cha nhiều do đó thiếu hạt nhân tạo đà thúc đẩy cho toàn hệ thống. Hoạt động tín dụng xuất khẩu cha đợc xác định rõ nét các biện pháp hỗ trợ riêng còn đan xen với các hoạt động khác.

+ Về nhận thức: Cho vay xuất khẩu cha trải đều và sâu rộng, mang nặng quan niệm ngân hàng là cho vay trong lĩnh vực công thơng nghiệp. Việc cho rằng khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu phải tìm đến ngân hàng ngoại thơng mới đúng.

+ Về con ngời: Đây là hình thức nghiệp vụ còn nhiều mới mẻ, do vậy lực lợng cán bộ tín dụng để triển khai vừa thiếu, vừa yếu về kinh nghiệm nghiệp vụ và ngoại ngữ so với yêu cầu.

+ Về công cụ thực thi: Mạng lới thanh toán quốc tế cha đủ lớn và phù hợp, cha có khả năng tự thực hiện nghiệp vụ hoàn chỉnh.

Nhận biết đợc những thành tựu cũng nh hạn chế và nguyên nhân của chúng trong vấn đề chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu là rất cần thiết. Tuy vậy để chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, ngân hàng cần thực thi một số giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng. Đó chính là nội dung đợc đề cập ở ch- ơng 3 “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thơng Ba Đình”.

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thơng ba đình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình.doc.DOC (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w