•Hồ sơ vay vốn
Doanh nghiệp trong nớc có nhu cầu vay vốn Ngân Hàng phải gửi đến Ngân Hàng bộ hồ sơ vay vốn bao gồm:
+ Giấy quyết định thành lập.
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Đơn xin mở tài khoản.
+ Giấy phép hoạt động (nếu có)
+ Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toản trỏng. + Đơn xin vay vốn bằng ngoại tệ kiêm giấy nhận nợ
Hợp đồng ngoại thơng (nếu nhận uỷ thác phải có hợp đồng nhận uỷ thác và hợp đồng nhập của doanh nghiệp nhận uỷ thác)
- Hồ sơ thế chấp tài sản, bảo lãnh (đối với trờng hợp phải thế chấp hoặc bảo lãnh)
- Đơn xin mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C) •Quy trình xét việc cho vay
Dựa trên hồ sơ của khách hàng, cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ xin vay theo trình tự
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các giấy tờ, thủ tục
- Thẩm định t cách pháp lý của ngời xin vay, đặc biệt là t cách pháp nhân của doanh nghiệp muốn vay vốn. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo khả năng an toàn của vốn vay
- Thẩm định tính khả thi của dự án
- Xem xét hiệu quả kinh tế của dự án, khả năng hoàn trả vốn vay của khách hàng. Cán bộ tín dụng phải xem xét kỹ các vấn đề đầu t nh: lợi ích kinh tế-chính trị xã hội của dự án xin vay đối với những dự án trung và dài hạn. Ngoài ra trong dự án xin vay trung hạn kèm theo khế ớc nhận nợ, khách hàng phải đa ra một bản kêkế hoạch trả nợ, trong đó nêu rõ kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ gốc và lãi cho mỗi kỳ trả nợ.
- Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính doanh nghiệp, qua đó đánh giá chính xác năng lực tai chính, khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay. Bên cạnh đó còn phải xác định số vốn của chủ sở hữu thực tế tham gia vào phơng án xin vay vốn, ngân hàng theo quy định của chê độ cho vay, uy tín của doanh nghiệp trong các quan hệ vay vốn trớc đó để phân loại khách hàng.
- Tài sản thế chấp bảo lãnh
Sau khi thẩm định hồ sơ cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ ghi nhận ý kiến của mình trình giám đốc chi nhánh
Giám đốc chi nhánh kiểm tra, xem xét nếu thấy điều kiện vay vốn trong phạm vi mức phán quyết và còn nguồn ngoại tệ thì ký quyết định cho vay theo công văn 1581/CV-NHCT5 ngày 1/7/1998 và công văn số 1012/CV-NHCT5 ban hành ngày 21/4/1999 của Tổng giám đốc ngân hàng công thơng Việt Nam thì Giám đốc ngân hàng công thơng Ba Đình đợc quyết định của món vay ngắn hạn tối đa là:
↵ 1.000.000 USD đối với tổng công ty 90, 91
↵ 500.000 USD đối với thành viên của tổng công ty 90,91 và doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố xếp loại A.
↵ 300.000 USD đối với các đối tợng khác.
Nếu thiếu nguồn vốn ngoại tệ thì chi nhánh làm thủ tục xin điều hoà vốn gửi về NHCTVN, khi nhận đợc trả lời bằng văn bản của NHCTVN, cùng toàn bộ hồ sơ vay vốn (gồm giấy pháp nhập khẩu, hợp đông nhập khẩu, đơn xin vay vốn ngoại tệ, hoặc đơn xin mở L/C)
Khi nhận đợc hồ sơ xin điều hoà vốn ngoại tệ, hồ sơ xin vay vốn trên mức phán quyết do chi nhánh chuyển đến phòng tín dụng NHCTVN xem xét, kiểm tra trình Tổng giám đốc ra quyết định và thông báo bằng văn bản phê duyệt hay không phê duyệt.
Nếu đồng ý vay, cán bộ tín dụng hớng dẫn ngời vay lập khế ớc hẹn nợ và giải ngân theo chế độ thực hiện dự án.
Nếu từ chối vay Tổng giám đốc và Giám đốc chi nhánh phải nói rõ lý do từ chối và trả lại hồ sơ xin vay cho khách hàng.
•Kiểm tra, xử lý và thu hồi nợ.
Trong thời hạn của món vay, cán bộ tín dụng pahỉ thờng xuyên theo dõi, nắm vững tình hình tài chính của doanh nghiệp, kiểm tra tính hiện thực của mục đích sử dụng vốn vay của kế hoạch trả nợ. Qua đó phát hiện, dự báo các khoản cho vay có vấn đề kịp thời đề xuất các giả pháp xử lý, đôn đốc thu hồi nợ.
Trớc hạn hoặc đến hạn nợ, doanh nghiệp phải chủ động trích tài khoản tiền nợ của mình để trả nợ. Nếu không tự trả nợ ngân hàng cho vay có quyền trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc tiền gửi VNĐ (nếu tài khoản tiền gửi ngoại tệ không đủ trả nợ) để thu hồi nợ. Nếu tài khoản tiền gửi không đủ để thu nợ và không có lý do chính đáng để ngân hàng xem xét cho ra hạn nợ thì ngân hàng sẽ ghi nợ phần còn thiếu sang nợ quá hạn chờ xử lý. Ngân hàng có thể làm thủ tục thu nợ hoặc nhờ ngân hàng nơi gửi ng- ời bảo lãnh mở tài khoản thu hồi nọ hộ.
Sau 30 ngày kể từ ngày chuyển sang nợ quá hạn, các chi nhánh tiến hành tổ chức phát mại tài sản, thế chấp (của ngời vay hoặc bảo lãnh) theo đúng quy định hiện hành.
Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các chi nhánh NHCTVN dựa trên những quy định chủ yếu trên. Tuy nhiên tuỳ theo quy mô, tính chất của từng món vay, từng khách hàng và điều kiện thực tế về môi trờng kinh doanh của mỗi chi nhánh để áp dụng những quy định này theo từng mức độ hợp lý khác nhau.