Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thương mại.doc.DOC (Trang 26)

6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty

2.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của công ty Xây lắp Thơng mại I đợc sắp xếp theo hai cấp: Giám đốc công ty và Giám đốc điều hành xí nghiệp. Giúp việc cho Giám đốc có ba phó giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công ty.

Ta có sơ đồ bộ máy quản lý Công ty xây lắp thơng mại I – Bộ thơng mại nh sau:

*) Sơ đồ quản lý bộ máy

Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Tài chính kế toán Phòng tổ chứ hành chính Chi nhánh II Lạng Sơn Chi nhánh III Hà Nam Chi nhánh V Nam Định Chi nhánh TPHC M X.N. X.D. II Hà Nội X.N. Xi măng Nội thương X.N Quản lý nhà HN X.N VL Xây dựng

Nhiệm vụ C. Ty Khối đại diện Khối xây lắp Khối sản xuất

* Xây lắp * Xây dựng * Kinh doanh VLXD *Xuất nhập khẩu * Kinh doanh và quản lý nhà * 1/ Chi nhánh II 2/ Chi nhánh III 3/ Chi nhánh IV 4/ Chi nhánh V 5/ Chi nhánh TPHCM 1/ Xí nghiệp XD I 2/ Xí nghiệp XD II 3/ Đội X. Dựng II 4/ Xí nghiệp VLXD 1/ Xí nghiệp xi măng Nội thư ơng 2/ Xí nghiệp quản lý nhà Đội XD II Hà Nội

Khối kinh doanh

1/ Trung tâm kinh doanh VLXD 2/ Trung tâm VLXD và Thư ơng mại II Giám đốc Công ty

2.2.2. Đặc điểm, chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty.

. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

Là một đơn vị kinh tế quốc doanh của Nhà nớc, do Nhà nớc cấp vốn ban đầu, nằm dới sự quản lý toàn diện của Nhà nớc và sự chỉ đạo của Bộ Thơng Mại nhng công ty Xây lắp Thơng mại I là một đơn vị kinh tế hoạt động kinh doanh độc lập (tự tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm thị trờng, tuyển chọn và sử dụng công nhân. Công ty hạch toán độc lập đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc, đảm bảo sản xuất có lãi cho đơn vị, bảo toàn vốn cho Nhà nớc.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là:

+ Tổng nhận thầu và nhận thi công xây dựng trang trí nội thất, ngoại thất, lắp đặt thiết bị thông gió cấp nhiệt, các công trình dân dụng, công nghiệp, những công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân c, và những cơ sở hạ tầng khác của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật và đăng ký hành nghề xây dựng.

+ Xây dựng các công trình, hạng mục nh nhà kho, bến bãi, kho hàng, nhà dân dụng và các công trình khác…

+ Tổ chức sản xuất gia công các mặt hàng vật liệu xây dựng và trang trí nội ngoại thất, sản xuất xi măng, sản phẩm gỗ, tổ chức đầu t liên doanh, liên kết, hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá phục vụ xây lắp tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

+ Tổ chức hoạt động t vấn theo qui định của nhà nớc và đăng ký hành nghề t vấn xây dựng.

+ Kinh doanh, quản lý nhà ở thuộc Bộ giao và phát triển nhà theo quy định của nhà nớc.

+ Xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá, thiết bị, máy móc thuộc ngành xây dựng, xây lắp trang trí nội, ngoại thất và các mặt hàng đợc Bộ Thơng Mại cho phép.

+ Xây dựng các công trình nhà ở, các công trình giao thông, thuỷ lợi vừa và nhỏ.

Năng lực chuyên môn:

Các công trình do công ty Xây lắp Thơng Mại I thi công đảm bảo tiến độ, chất lợng, giá thành hợp lý, luôn giữ đợc tín nhiệm với khách hàng. Công ty Xây lắp Thơng Mại I luôn đợc Bộ Thơng Mại, các cơ quan tài

chính, ngân hàng và các cơ quan khác có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình phát triển của mình.

Công ty sẵn sàng nhận thầu xây dựng công trình theo đúng thủ tục và các nguyên tắc xây dựng cơ bản hiện hành và cam kết thực hiện đúng các yêu cầu đề ra.

Đặc biệt Công ty là một trong những đơn vị chủ lực của liên doanh các đơn vị xây lắp trong nớc nh: Liên doanh các công ty xây lắp; t vấn, thiết kế Bộ Thơng Mại; liên doanh các Công ty xây lắp tại Nam Định, một số đơn vị nằm trong Bộ Xây Dựng; liên doanh với các Công ty nớc ngoài.

2.2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.

ϖGiám đốc công ty:

Đợc cơ quan Nhà nớc bổ nhiệm, chiu trách nhiệm chung trớc trớc toàn công ty và trớc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngời có thẩm quyền điều hành cao nhất trong Công ty, phụ trách công tác đầu t, quản lý tổ chức cán bộ, tài chính kế toán, tổ chức quản lý mọi hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh thi đua, khen thởng.

ϖPhó giám đốc công ty:

Giúp Giám đốc điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Công ty và giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công và uỷ quyền.

ϖPhòng kế hoạch kinh doanh :

Nghiên cứu thị trờng, nhu cầu tiêu thụ của xã hội, khả năng hoạt động của Công ty. Tham mu cho lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời các mặt hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Tham mu cho giám đốc Công ty phơng án, kế hoạch, chiến lợc trong kinh doanh xuất nhập khẩu để trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch quý, năm của Công ty.

- Xây dựng quy trình sản xuất, quy trình công nghệ định mức kỹ thuật và hớng dẫn thực hiện.

- Thực hiện công tác quản lý thiết bị, phơng tiện, lập kế hoạch sửa chữa, lập hồ sơ lý lịch theo dõi.

ϖPhòng tài chính kế toán.

- Tham mu quản lý công tác tài chính kế toán, quản lý bảo tồn vốn và tài sản trong Công ty.

- Tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán trong Công ty, phản ánh kịp thời, chính xác chi phí sản xuất và kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện công tác quyết toán hàng quý, hàng năm.

- Quản lý khai thác và sử dụng vốn, tài sản của Công ty có hiệu quả, đúng với chế độ chính sách quy định của Nhà nớc và Công ty.

- Lập kế hoạch thu, chi tài chính tín dụng ngân hàng và quản lý tiền mặt. - Theo dõi quản lý các khoản nộp Nhà nớc, nộp nội bộ, công nợ thanh toán khách hàng chủ công trình, cán bộ, công nhân viên.

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quản lý, công tác tài chính kế toán thống kê, kịp thời uốn nắn lệch lạc và đề xuất biện pháp xử lý những vi phạm tài chính, thất thu vốn, tài sản của Công ty, của Nhà nớc.

ϖPhòng tổ chức hành chính.

- Tham mu quản lý công tác tổ chức cán bộ, nhân sự lao động tiền lơng- công tác hành chính ở Công ty.

- Quản lý hồ sơ cán bộ và công nhân viên chức toàn Công ty

- Tham mu công tác đề bạt, bãi miễn cán bộ, nâng lơng, nâng bậc, khen thởng, kỷ luật toàn Công ty.

- Tham mu việc tuyển dụng, hợp đồng lao động, giải quyết thuê tục cán bộ công nhân viên thôi việc, hu trí, mất sức, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế.

- Tham mu cho giám đốc Công ty về việc điều hành nhân sự cho phù hợp với tình hình thực tế của các đơn vị trực thuộc.

* Về công tác lao động tiền lơng.

- Thực hiện báo cáo tình hình quỹ lơng quý, tháng, năm.

- Kiểm tra đôn đốc các đơn vị trực thuộc chi trả lơng, khen thởng theo đúng quy định của Nhà nớc và Công ty.

- Thờng xuyên nắm bắt diễn biến về lao động và sử dụng lao động của các đơn vị cơ sở.

- Công tác văn th lu trữ: Tiếp nhận báo chí, công văn đa đến quản lý, ấn chỉ các con dấu, đánh máy in tài liệu.

- Công tác quản trị hành chính, phục vụ sinh hoạt, nơi làm việc, hội họp trong Công ty.

- Quản lý phơng tiện xe phục vụ công tác theo yêu cầu của lãnh đạo phòng ban đơn vị.

2.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây lắp thơng mại I - Bộ thơng mại của công ty xây lắp thơng mại I - Bộ thơng mại 2.3.1. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua.

Từ khi đợc thành lập, Công ty Xây lắp Thơng mại I chủ yếu tập trung vào hoạt động xây lắp phục vụ dân sinh và xây dựng các công trình cho ngành. Nh- ng theo quyết định 654 TM/TCCB của Bộ Thơng Mại thì Công ty có quyền hoạt động trong những lĩnh vực:

+ Tổng nhận thầu và nhận thầu thi công xây dựng, trang trí nội ngoại thất, lắp đặt thiết bị thông gió cấp nhiệt các công trình dân dụng, công nghiệp và những công trình cơ sở hạ tầng khác của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.

+ Tổ chức sản xuất, gia công và kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, sản xuất xi măng, sản phẩm gỗ và kinh doanh các thiết bị máy thi công.

+ Tổ chức hoạt động t vấn theo quy định của Nhà nớc và đăng ký ngành nghề t vấn xây dựng.

+ Kinh doanh, quản lý nhà ở thuộc Bộ giao và phát triển theo quy định của Nhà nớc.

+ Xuất nhập khẩu các vật t hàng hoá thiết bị, máy móc thuộc ngành vật liệu xây dựng, xây lắp trang trí nội thất và các mặt hàng đợc Bộ Thơng Mại cấp.

Mặc dù đây là những lĩnh vực kinh doanh mới của Công ty nhng đều liên quan đến nhiệm vụ chính của Công ty đó là xây lắp, mà Công ty có nhiều kinh nghiệm lâu năm về vấn đề này nên có thể nói rằng những nhiệm vụ mới này là phù hợp với trình độ những kinh nghiệm của Công ty. Đây là hớng phát triển theo bề rộng nhằm tận dụng năng lực thiết bị mát móc, kinh nghiệm của Công ty để tăng giá trị sản lợng toàn Công ty.

Việt Nam nằm trong khu vực có tốc độ tăng trởng cao trong khu vực và trên thế giới cho nên trong quá trình phát triển nớc ta cần xây dựng nhiều công trình, cơ sở hạ tầng để kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài, do đó ngành xây lắp cũng có cơ hội phát triển. Để khai thác cơ hội kinh doanh này Công ty chuẩn bị những yếu tố sản xuất nh mua thêm máy móc để phục vụ và tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho Công ty. Mặt khác, Công ty còn mở rộng nhiều hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nh gia công các mặt hàng, t vấn xây dựng, kinh doanh và quản lý nhà, xuất nhập khẩu. Mặc dù những lĩnh vực mới này có doanh thu cha cao nhng nó là cơ sở để Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh trong tơng lai và đây cũng là sự nắm bắt cơ hội cho sự phát triển những nghề này trong tơng lai nhằm nâng cao thu nhập cho ngời lao động và giải quyết công ăn việc làm cho ngời công nhân.

2.3.2. Quá trình hoạt động của Công ty trong 3 năm vừa qua 2002-2004

Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty.

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1. Tổng doanh thu Tr. đồng 75.502,101 92.750,658 165.440,588 2. LN từ HĐKD Tr. đồng 332,238 496,771 513,695 3. Nộp ngân sách Tr. đồng 2.419,018 2.822,602 10.448 4. Tổng quỹ lơng Tr. đồng 4.290,288 6.100 6.500 5. Tổng số lao động Ngời 652 670 677 6. Lơng bình quân Đ/Ng/TH 650.000 870.000 980.000

7. Tỷ suất doanh lợi

trên doanh thu % 0.44 0.55 0.42

8. Doanh thu thuần Tr. đồng 73.950,821 90.425,675 160.265,164

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)

Khi phân tích kết quả kinh doanh của Công ty xây lắp Thơng mại I trong giai đoạn 2000 đến 2002 ta nhận thấy một số điểm sau:

- Thứ nhất: Hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt. Trong ba năm doanh thu của Công ty tăng liên tục năm 2002 là 75.502,101 triệu thì năm 2004 là 165.440,588 triệu tăng 2.2 lần so với năm 2002. Điều này chứng tỏ Công ty đã tạo ra và tận dụng những cơ hội đem lại cho Công ty đó là nhờ bám sát các nhà đầu t, bám sát khách hàng mục tiêu của Công ty. Mặt khác phải nói tới sự năng động trong đội ngũ quản lý Công ty trong việc tìm kiếm thị trờng và đảm bảo chất lợng đối với những sản phẩm của mình nên đã giữ đợc uy tín đối với khách hàng. Ngoài ra Công ty còn có chính sách khuyến khích tìm kiếm thị trờng nhằm tăng sản lợng, doanh thu cho Công ty.

- Thứ hai: Cùng với sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thì tổng lợi nhuận của Công ty cũng tăng cùng với sự tăng nhanh của doanh thu. Đây cũng là một cố gắng lớn của Công ty nhằm tăng lợi nhuận, nhng phải nói rằng mặc dù doanh thu ở mức khá nhng mức lợi nhuận là tơng đối thấp so với các doanh nghiệp xây lắp khác, nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh thì ta thấy giá vốn bán hàng bán chiếm gần hết tổng doanh thu nh năm 2003 doanh thu 92.750,685 triệu thi giá vốn hàng bán chiếm 86.358,741 triệu. Một phần là do tính chất của nghề xây lắp nhng cần phải nói tới sự quản lý của Công ty trong vấn đề giảm chi phí. Đây cũng là những cản trở lớn nhất để tăng lợi nhuận cho nên Giám đốc Công ty cần cơ cấu lại bộ máy quản lý và có biện pháp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tuy tổng doanh thu và lợi nhuận tăng nhng tỷ suất lợi nhuận lại có xu hớng giảm, năm 2002 là 0.44%; năm 2003 là 0.55%; năm 2004 là 0.42%. Điều này chứng tỏ doanh thu và lợi nhuận tng nhanh nhng cha tơng xứng. Đặc biệt là khoảng mở rộng. Mặc dù Công ty có nhiều cố gắng để tăng doanh thu nhng cha chú ý nhiều để tăng lợi nhuận. Nếu so với các doanh nghiệp xây lắp khác thì tỷ suất lợi nhuận của Công ty là thấp. Vì vậy Công ty cần có biện pháp để giảm chi phí tăng lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó mới tăng tỷ suất lợi nhuận của Công ty.

- Cùng với sự phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty cho nên nộp ngân sách của Công ty năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2002 là 2.419,018 triệu. Mặt khác, phát triển hoạt động kinh doanh làm cho tổng quỹ lơng tăng và thu nhập bình quân đầu ngời có nhiều cải thiện.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Lợng Tỷ trọn g (%) Lợng Tỷ trọn g (%) Lợng Tỷ trọng (%) Lợng Tỷ trọng (%) Vốn bằng tiền 403.365 2.6 530.136 5.1 4.972.007 Các khoản thu khác 13.140.157 85.8 4.972.007 Hàng tồn kho 6.384.591 41.5 7.1844.212 69.4 TSLĐ khác 1.466.380 9.6 2.210.600 21.4 TSCĐ và đầu t dài hạn 1.764.157 11.5 428.780 4.4 Nợ ngắn hạn . 6.383.173 41.7 4.295.959 Nợ dài hạn 749.017 5.2 38.695 Nợ khác 4.596 0.1 596.207 Nguồnvốn chủ sở hữu 320.864 2 477.860 Cộng 15.313.026.411 100 15.313.026 100 10.353.729 100 10.353.729

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Nhìn vào bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng ta có thể đánh giá khái quát nh sau:

- Trong năm 2002 nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 15.313.026.441 VNĐ đã tăng 49,4 so với năm 2001. Nếu về mục tiêu tăng trởng và phát triển thì kết quả này là khả quan cho doanh nghiệp. Đây là một nỗ lực lớn của Công ty trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn đa vào sản xuất kinh doanh. Nhng nếu đi sâu xem xét tình hình bền vững, ổn định thì ta thấy sử dụng vốn nằm chủ yếu trong hàng hoá bán chịu là 85.8% đây là điều cần phải tính tới các yếu tố khác

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây lắp Thương mại.doc.DOC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w