Về mặt tổng thể, có thể thấy PetroVietnam đang thực hiện quy hoạch về

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam (Trang 42 - 44)

- Trong lĩnh vực pin, ắc quy

Về mặt tổng thể, có thể thấy PetroVietnam đang thực hiện quy hoạch về

Về lọc dâu:

- Dự án Nhà máy lọc dâu Dung Quất (Nhà máy Lọc đầu số 1) tại Dung Quất (Quảng Ngãi), với tổng mức đầu tư 2,5 tỷ USD. Nhà máy này có công suất thiết kế ban đầu 6,5 triệu tấn dầu thô/năm, sau được nâng lên công suất 10 triệu tấn dầu thô/năm, được khởi công tháng 10/2004 và dự kiến sẽ đưa vào vận hành đầu năm 2009. Sản phẩm gồm LPG, xăng, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, diesel

(DO), dầu mazut (FO) và propylene để sản xuất PP.

- Dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Nhà máy Lọc dầu số 2) tại Nghi Sơn (Thanh Hóa) nằm trong Liên hợp Lọc- Hóa dầu Nghi Sơn. Việc tham gia liên doanh lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm trong chiến lược phát triển sau dầu khí của Petro Vietnam. Nhà máy có công suất 7,0 - 8,8 triệu tấn sản phẩm/năm, vốn đầu tư 6 tỉ USD từ liên doanh của PetroVietnam với một số đối tác trong và ngoài nước (Petro Vietnam góp 25,1% vốn trong Dự án). Hiện phía Cô oét đã cam kết cung cấp toàn bộ nhu cầu dầu thô của Nhà máy. Dự kiến khi hoàn thành vào năm 2013, Nhà máy này sẽ có công suất giai đoạn đầu là 200 nghìn thùng dầu thô/ngày (10 triệu tấn/năm). Công suất của Nhà máy sẽ tăng lên 20 triệu tấn/năm khi Dự án được mở rộng.

- Dự án Nhà máy Lọc dầu số 3 công suất 7 triệu tấn dầu thô/năm (hiện Thủ

Tướng Chính phủ đang duyệt địa điểm) sẽ được triển khai để đồng bộ với hoạt

động của Tổ hợp hóa dầu Long Sơn trong khoảng thời gian trước năm 2015. Về hóa dâu:

- Dự án Tổ hợp (cụm) Hóa dầu số 1 gắn với nguyên liệu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Nhà máy Lọc dầu số 1) sẽ được đầu tư, bao gồm nhà máy sản xuất polypropylene (PP) công suất 150 nghìn tấn/năm. Ngoài ra, trong cụm hóa dầu này, Petro Vietnam cũng chuẩn bị đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất các sản phẩm hóa dầu khác (như muội than, LAB) trong giai đoạn tiếp theo.

- Dự án Tổ hợp Hóa dầu số 2 tại Đông Nam bộ, trong đó Tổ hợp Hóa dầu

Long Sơn (tổng mức đầu tư 3,77 tỷ USD, đã được khởi công ngày 25/9/2008, do

liên doanh của PetroVietnam với VINACHEM và 2 đối tác Thái Lan đầu tư) là

thành phần chính của Dự án này. Sự hoạt động của Tổ hợp Hóa dầu số 2 sẽ là

tiên đề để triển khai Dự án Nhà máy lọc dầu số 3. Dự án Tổ hợp Hóa dầu số 2

nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất các loại chất dẻo (PVC, PS, PET DOP),

phân bón (amoniac, urê), hóa chất (metanol), v.v...cùng với các dự án đã đi vào

hoạt động (Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ, các nhà máy sản xuất PVC, nhà máy sản xuất DOP, v.v...). Dưới đây là một số thông tin của những công trình dự án trong cùng khu vực đã đi vào hoạt động:

+ Nhà máy DOP, công suất 30 nghìn tấn/năm, là liên doanh giữa PetroVietnam (15%), LG và VINACHEM, đã đi vào sản xuất từ tháng 1/1997.

+ Nhà máy PVC, công suất 100 nghìn tấn/năm, là liên doanh giữa

PetroVietnam (43%), Petronas (50%) và Tramatsuco (7%), đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/2003. Hiện nay, PetroVietnam đang đàm phán bán phần

góp vốn của mình cho công ty Thai Plastic & Chemicals (Thái Lan).

+ Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ, công suất 740 nghìn tấn urê/năm, đã chính

thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2004. Nhà máy sử dụng khí đồng hành mỏ

Một phần của tài liệu khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)