Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Việt Tiến.doc.DOC (Trang 69 - 70)

II. một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Việt Tiến.

2) Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao.

Trong Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Công ty đang sử dụng hiện nay chỉ thể hiện đợc chi phí khấu hao Tài sản cố định tính cho từng Xí nghiệp thành viên mà cha thể hiện chi tiết đợc một số chi tiết sau:

- Số khấu hao đã trích tháng trớc.

- Số khấu hao tăng trong tháng và cụ thể cho từng loại tài sản cố định tăng trong tháng.

- Số khấu hao giảm trong tháng và cụ thể cho từng loại tài sản cố định giảm trong tháng.

Vì thế Công ty nên sử dụng bảng mẫu nh "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" (Biểu số 27) để phản ánh đợc đầy đủ tình hình tăng, giảm của từng loại Tài Sản cố định phục vụ yêu cầu quản lý Tài sản cố định một cách rõ ràng, chi tiết.

69

Trờng Cao Đẳng Quản Trị Kinh Doanh Khoa:Kế Toán-Kiểm Toán

3.2.3 ý kiến 3: Hoàn thiện phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu khâu may và khâu cắt. khâu cắt.

Vì bán thành phẩm ở khâu cắt của Công ty không đợc bán ra ngoài và không có giá trị sử dụng hoàn chỉnh trong nền kinh tế do đó ở Công ty không thực hiện việc tính giá thành sản phẩm ở khâu cắt mà việc tính giá thành sản phẩm chỉ đợc thực hiện ở bớc công nghệ sản xuất cuối cùng là khâu may.

Để theo dõi về số lợng cũng nh giá trị của nguyên vật liệu chính từ khâu cắt chuyển sang khâu may, kế toán tiến hành mở sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu cắt và khâu may, trong đó có chỉ tiêu về mặt số l- ợng và giá trị nguyên vật liệu chính ở khâu cắt và khâu may trong tháng. Tuy nhiên, trong sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu cắt kế toán chỉ phản ánh và theo dõi bằng đơn vị là m vải mà không phản ánh số l- ợng thành phẩm đợc cắt ra theo đơn vị là chiếc, mà kế toán chỉ lu lại những biên bản xác nhận số lợng thành phẩm đợc cắt ra trong tháng do phòng kỹ thuật xác nhận. Trong khi đó số lợng nguyên vật liệu chính từ khâu cắt chuyển sang cho khâu may đợc theo dõi bằng đơn vị chiếc trong sổ chi tiết theo dõi NVL và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu may.

Ví dụ: Số lợng vải Kaneta đợc theo dõi ở khâu cắt chuyển sang khâu may là 57.298,6 m, nhng ở khâu may số lợng bán thành phẩm từ khâu cắt chuyển sang lại đợc theo dõi là 35.047 chiếc.

Nh vậy ở đây không có sự thống nhất về mặt số lợng giữa hai khâu này, tạo sự khó khăn cho việc theo dõi, kiểm tra đối chiếu về mặt số lợng nguyên vật liệu từ khâu cắt chuyển sang khâu may. Để theo dõi, kiểm tra về mặt số lợng nguyên vật liệu này, ngoài việc theo dõi số lợng nguyên vật liệu khâu cắt là m vải, khi có biên bản xác nhận số l- ợng thành phẩm đợc cắt ra trong tháng do phòng kỹ thuật xác nhận, bên cạnh phản ánh về số lợng m vải kế toán cần phản ánh thêm về mặt số lợng thành phẩm khâu cắt theo đơn vị chiếc để tạo ra sự theo dõi thống nhất về đơn vị sản phẩm giữa khâu cắt và khâu may nh trong “Sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang khâu cắt” (Biểu số 28).

Ngoài ra, hiện nay ở khâu cắt sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu cắt đợc mở chi tiết theo từng Xí nghiệp thành viên, còn ở khâu may sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu may chỉ đợc mở chung cho toàn Công ty, do đó việc xác định và so sánh khối lợng sản phẩm hoàn thành của mỗi Xí nghiệp thành viên trong tháng là rất khó khăn. nh vậy kế toán nên mở sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính khâu may theo từng Xí nghiệp thành viên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý sản xuất của Công ty đối với mỗi Xí nghiệp thành viên.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Việt Tiến.doc.DOC (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w