PGD THÀNH PHỐ TRÀVINH QU A2 NĂM 2008, 2009 VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài chính trường hợp ngành ngân hàng.doc (Trang 35 - 41)

- Thu thập số liệu sơ cấp qua việc sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp

Giám Đốc Phó Giám Đốc

PGD THÀNH PHỐ TRÀVINH QU A2 NĂM 2008, 2009 VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh)

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2009/2008 06 tháng đầu năm 6t 2010/6t 2009Chênh lệch

2008 Tỷ Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Số tiền % 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng Số tiền % I. Tổng doanh thu 7.939 100,00 8.474 100,00 535 6,73 4.327 100,00 5.266 100,00 939 21,70 1. Thu từ lãi 7.799 98,24 8.398 99,11 599 7,67 4.283 98,98 5.143 97,67 860 20,09 2. Thu từ dịch vụ 21 0,26 29 0,34 8 40,53 16 0,37 23 0,43 7 41,80 3. Thu khác 119 1,50 47 0,55 (72) (60,86) 28 0,65 100 1,90 72 257,25 II. Tổng chi 7.267 91,54 7.721 91,12 454 6,25 4.044 93,46 4.851 92,12 807 19,96 1. Chi HĐKD 7.032 88,58 7.346 86,69 314 4,46 3.893 89,97 4.579 86,95 686 17,62 2. Chi khác 235 2,96 375 4,43 140 59,78 151 3,47 272 5,17 122 81,33

luôn đạt kết quả tốt. Cụ thể, dù mới thành lập vào ngày 13 tháng 01 năm 2008 nhưng PGD đã đạt lợi nhuận khá tốt, năm 2009 vượt qua ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ, doanh thu của PGD đạt 8.474 triệu đồng tăng 6,73% tương đương tăng 535 triệu đồng so với năm 2008, trong đó nguồn thu từ lãi chiếm tỉ trọng cao nhất trên 98% trong tổng doanh thu qua cả 02 năm 2008, 2009. Nguồn thu từ dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưng năm 2009 cũng đạt kết quả tốt, tăng trên 40% so với cùng kỳ năm 2008, điều đó cho thấy ngân hàng đã từng bước đa dạng hóa các dịch vụ của mình. Nguồn thu khác giảm đáng kể, do tính chất không ổn định của nguồn thu này. Bên cạnh việc tăng doanh thu thì các khoản chi của ngân hàng cũng tăng, chi phí lãi tiền gửi tương đối ổn định, riêng về chi phí chi phí phát sinh khác tăng gần 60%, tương đương tăng 140 triệu đồng so với năm 2008, đó là kết quả của việc mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng. Về chi phí thì chi phí qua 2 năm chiếm khoảng 91% so với doanh thu đạt được, trong đó, chi phí lãi tiền vay chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2008 chiếm trên 88,56 % và 2009 là 86,69% so với tổng doanh thu ,mặc dù chi phí tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu là cao hơn. Do đó, ngân hàng hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận của ngân hàng năm 2009 tăng 80 triệu so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng gần 8,9% so với doanh thu trong năm 2009 đã khẳng định được những nổ lực của PGD trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế lúc bấy giờ.

Về kết quả HĐKD của PGD trong 06 tháng đầu năm 2010 đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Tỷ trọng các khoản mục doanh thu và chi phí không biến động nhiều. Lợi nhuận 06 tháng đầu năm 2010 tăng gần 50% tương đương tăng 132 triệu đồng so với 06 tháng đầu năm 2009. Đó là kết quả của các khoản doanh thu đều tăng trong đó nguồn thu khác tăng nhanh với tỷ lệ tăng 257,25%, tương đương tăng 72 triệu đồng, do PGD đã thu hồi được khoản nợ quá hạn trong việc thanh lý tài sản thế chấp của khách hàng, nhưng góp phần đáng kể vào việc tăng lợi nhuận phải kể đến là việc tăng nguồn thu từ lãi, tăng hơn 06 tháng đầu năm 2009 là 860 triệu đồng, đây là kết quả của việc PGD thực hiện tốt các biện pháp tăng trưởng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, PGD cần mở rộng các loại hình dịch vụ như phát hành thẻ ATM, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền để có thể tăng nguồn thu từ dịch vụ. Bên cạnh đó, PGD cần quan tâm đến việc cắt giảm các khoản chi phí khác, mở rộng qui mô hoạt động cả về

trích lập dự phòng rủi ro ngoài kế hoạch, từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH – PGD THÀNH PHỐ TRÀ VINH QUA 02 NĂM 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009/2008 06 tháng đầu năm Chênh lệch 6t 2010/6t 2009 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Số tiền % 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng Số tiền % I. Vốn huy động 19.718 35.54 22.430 28.80 2.713 13,76 23.571 32,23 28.256 40,80 4.684 19,87

1. Tiền gửi không kỳ hạn 140 0.25 331 0.42 191 136,93 308 0,42 157 0,23 (151) (49,03) 2. Tiết kiệm không kỳ hạn 10 0.02 6 0.01 (4) (44,45) 5 0,01 2 0,00 (3) (68,25) 3. Tiết kiệm có kỳ hạn 16.155 29.12 18.079 23.21 1.924 11,91 18.802 25,71 27.907 40,29 9.105 48,43 4. Kỳ phiếu 3.413 6.15 4.015 5.15 602 17,64 4.457 6,09 190 0,27 (4.267) (95,74)

II. Vốn điều chuyển 35.758 64.46 55.463 71.20 19.704 55,10 49.561 67,77 41.006 59,20 (8.555) (17,26)III. Tổng nguồn vốn 55.476 100.00 77.893 100.00 22.417 40,41 73.132 100,00 69.262 100,00 (3.871) (5,29) III. Tổng nguồn vốn 55.476 100.00 77.893 100.00 22.417 40,41 73.132 100,00 69.262 100,00 (3.871) (5,29)

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ yếu của PGD là vốn điều chuyển. Do mới đi vào hoạt động nên PGD còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển của chi nhánh, nguồn vốn điều chuyển năm 2008 chiếm khoảng 64,46% trong tổng nguồn vốn và chiếm 71,2% trong năm 2009 tương đương 33.758 và 54.463 triệu đồng. Mặc dù vốn điều chuyển chiếm tỉ trọng lớn và tăng qua 02 năm, nhưng PGD đã có nhiều nổ lực trong việc huy động vốn, thể hiện cụ thể nguồn vốn huy động năm 2009 tăng so với năm 2008, trong đó nguồn vốn huy động từ tiết kiệm có kỳ hạn là chủ yếu, tiếp đến là nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu, tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, riêng tiết kiệm không kỳ hạn có xu hướng giảm, nhưng do đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng không cao nên ảnh hưởng không đáng kể đến hoạt động kinh doanh của PGD. Tuy nhiên, trong thời gian tới PGD cần có kế hoạch thu hút vốn từ nguồn khác như đẩy mạnh phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, đặc biệt là chú trọng phát triển nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn vì đây là nguồn vốn có chi phí tương đối thấp và có tính ổn định, từ đó PGD có thể chủ động hơn trong quá trình sử dụng vốn, hạn chế rủi ro do thiếu vốn kinh doanh, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho thị trường.

Tuy nhiên, 06 tháng đầu năm 2010 tình hình huy động vốn của PGD có sự thay đổi. Tổng nguồn vốn của PGD 06 tháng đầu năm 2010 giảm 3.871 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009 do nguyên nhân khách quan là lượng vốn điều chuyển đã giảm đáng kế, giảm 17,26% so với 06 tháng đầu năm 2009, tương đương giảm 8.555 triệu đồng. Cùng với sự giảm đi của vốn điều chuyển thì trong cơ cấu nguồn vốn huy động: tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn và kỳ phiếu đều giảm, trong đó kỳ phiếu giảm nhiều nhất giảm trên 95% tương ứng giảm 4.267 triệu đồng. Nguyên nhân của xu hướng này là do:

Về kỳ phiếu: do kỳ phiếu của PGD đã đến hạn thanh toán cho khách hàng, do đó lượng vốn huy động từ kỳ phiếu giảm. PGD đã và đang phát hành lượng kỳ phiếu mới nên chưa khôi phục lại nguồn vốn từ loại hình huy động vốn này.

Về tiền gửi không kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn: đối tượng tham gia loại hình giao dịch này phần lớn là khách hàng doanh nghiệp và các cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên liên tục. Họ tham gia gửi tiền không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là đảm bảo tính thanh khoản trong kinh doanh và an toàn trong cất giữ. Trong 06 tháng đầu năm 2010 do biến động của giá cả thị trường đặc biệt

các loại ngoại tệ mạnh đặc biệt là giá USD nên số khách hàng gửi tiền không kỳ hạn có nhu cầu rút vốn để đầu tư vào các thị trường mới có nhiều hấp dẫn hơn như thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoáng…. đặc biệt là nhu cầu rút vốn để mua sắm vàng tăng ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, trước sự khó khăn đó, với sự nổ lực trong công tác huy động vốn thì nguồn vốn có được từ tiết kiệm có kỳ hạn tăng gần 50% tương đương tăng 9.105 triệu đồng là thành tích đáng khen của tập thể cán bộ nhân viên tại PGD, góp phần giảm bớt sự thiếu hụt nguồn vốn tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài chính trường hợp ngành ngân hàng.doc (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w