Rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 48 - 49)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

2. Phân loại và phân tắch các loại rủi ro ở các bên tham gia vào quá trình thanh tốn tắn dụng chứng từ:

2.5. Rủi ro tắn dụng

Ngồi những rủi ro kể trên, hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tắn dụng chứng từ cũng như các hoạt động khác của ngân hàng cịn cĩ thể gặp rủi ro do 1 trong các bên mất khả năng thanh tốn do các nguyên nhân khách quan như động đất, sĩng thần hay do các nguyên nhân chủ quan như doanh nghiệp phá sản làm cho các bên tham gia gặp phải thiệt hại với hậu quả khơn lường.

(1) Rủi ro xảy ra đối với người nhập khẩu cịn cĩ thể do nguyên nhân khi ngân hàng phát hành đứng trước tình trạng mất khả năng thanh tốn. Trong trường hợp này, mức độ thiệt hại của người mua phụ thuộc vào số tiền ký quỹ.

Như ta đã biết, khi nhà nhập khẩu mở L/C, ngân hàng cĩ thể yêu cầu nhà nhập khẩu ký quỹ 100%, hoặc thấp hơn 100% hoặc khơng ký quỹ phụ thuộc vào mối quan hệ tắn dụng giữa ngân hàng phát hành và nhà nhập khẩu.Nếu ngân hàng phát hành yêu cầu ký quỹ 100% hoặc ắt hơn 100% thì nhà nhập khẩu cĩ khả năng chưa nhận được hàng mà bị mất số tiền ký quỹ.

(2) Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh tốn hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở thư tắn dụng, bởi vì ngân hàng buộc phải thanh tốn cho người bán trong khi khơng thể thu hồi được vốn lại từ phắa người mua.

VD: Cơng ty A ở Việt Nam cĩ giao dịch bán cho cơng ty B ở Nhật Bản 1000 tấn cà phê. Phương thức thanh tốn L/C khơng hủy ngang. Ngân hàng phát hành là ngân hàng C. Một tháng sau, tại Nhật Bản xảy ra động đất, cơng ty B rơi vào tình trạng khĩ khăn, khơng cịn khả năng thanh tốn cho ngân hàng C.

(3) Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu hoặc ngân hàng xác nhận hoặc bên nhập khẩu khi ngân hàng phát hành bị phá sản: rủi ro này ắt khi xảy ra nhưng khơng phải là khơng cĩ, sự kiện sụp đổ của ngân hàng Bearing của Anh tháng 2 năm 1995 là minh chứng cho sự rủi ro loại này. Khi đĩ, số

tiền mà ngân hàng chiết khấu trả cho bên xuất khẩu sẽ khơng được nhận lại, hoặc ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho bên xuất khẩu. Hoặc nêu trong trường hợp khơng cĩ ngân hàng xác nhận, thì người nhập khẩu sẽ mất số tiền ký quỹ.

(4) Trong điều 36 UCP 600 quy định: Ộ Ngân hàng khơng cĩ nghĩa vụ hoặc trách nhiệm đối với các hậu quả phát sinh ra tự sự gián đoạn hoạt động kinh doanh của mình do thiên tai, bạo động, dân biến, nổi dậyẦ hoặc bất cứ nguyên nhân nào khác nằm ngồi sự kiểm sốt của họ. Khi bắt đầu kinh doanh trở lại, ngân hàng khơng phải thanh tốn hoặc thương lượng thanh tốn theo tắn dụng mà tắn dụng này đã hết hạn trong lúc kinh doanh của ngân hàng bị gián đoạnỢ. Rõ ràng khi cĩ bất khả kháng xảy ra, nếu người Nhập khẩu hoặc ngân hàng chiếu khấu chưa kịp được chấp nhận thanh tốn thì chắnh họ sẽ là những người bị thiệt hại.

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w