Một số kiến nghị đối với các ngân hàng TM:

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 55 - 59)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

3. Một số kiến nghị đối với các ngân hàng TM:

3.1. Chú trọng nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định đánh giá khách hàng hàng

Biện pháp quan trọng mang lại hiệu quả cao nhất để phịng ngừa rủi ro trong nghiệp vụ thanh tốn L/C là các Ngân hàng thương mại nên chú trọng nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định đánh giá khách hàng. Cĩ thể thấy rằng trong thực tế những năm gần đây, rủi ro gây thiệt hại nặng nề về tài chắnh cũng như uy tắn của các Ngân hàng thương mại chủ yếu xuất phát từ phắa khách hàng. Và cũng chủ yếu là do khách hàng khơng cĩ đủ khả năng thanh tốn hoặc khơng muốn thanh tốn. Chắnh vì vậy, chất lượng cơng tác thẩm định đánh giá khách hàng cĩ một ý nghĩa vơ cùng to lớn trong việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh tốn L/C tại các ngân hàng thương mại.

Trong cơng tác thẩm định, đánh giá khách hàng, ngân hàng cần tiến hành phân tắch một cách kỹ lưỡng năng lực tài chắnh cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Song việc đánh giá khách hàng cũng khơng chỉ dừng ở lần đầu tiên khách hàng đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng mà cịn cần được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình ngân hàng quan hệ với khách hàng.

Bên cạnh đĩ, ngân hàng khơng chỉ quan tâm phân tắch đánh giá năng lực tài chắnh, phương án kinh doanh, mặt hàng nhập của khách hàng, mà cịn phải đặc biệt quan tâm đến tư cách của khách hàng mở L/C cũng như đối tác nước ngồi của khách hàng nữa. Trên cơ sở đĩ cĩ quyết định đúng đắn cho mở L/C với những điều kiện cụ thể phù hợp với từng ngân hàng, vừa đảm bảo an tồn trong thanh tốn, vừa đảm bảo được chắnh sách khách hàng.

Tuy nhiên để cĩ thể tiến hành cơng tác thẩm định, đánh giá khách hàng một cách cĩ hiệu quả thì cần phối hợp đồng bộ với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao, tư cách đạo đức nghề nghiệp tốt. Vì cán bộ ngân hàng mới chắnh là những người trực tiếp thẩm định đánh giá khách hàng và cũng là người cĩ quyền quyết định cuối cùng trong việc đồng ý hay khơng đồng ý mở L/C cho khách hàng.

3. 2. Xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp nghiệp

Con người luơn là nhân tố quyết định sự thành cơng trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong quá trình đổi mới đầy khĩ khăn của ngân hàng. Yêu cầu của giao dịch thương mại quốc tế địi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng như cán bộ trực tiếp làm cơng tác thanh tốn L/C khơng chỉ cĩ trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn phải cĩ phẩm chất đạo đức, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, cĩ kinh nghiệm trong thanh tốn quốc tế, họ phải cĩ kỹ năng phân tắch, am hiểu tường tận bộ tập quán quốc tế về tắn dụng chứng từ ( UCP 600; ISBP 681, eUCP 1.1, URR 525) và các văn bản luật liên quan. Đồng thời họ phải am hiểu luật pháp, tập quán và thực tiễn hoạt động ngân hàng của từng nước, từng vùng, từng khu vực để vừa cĩ khả năng tư vấn cho khách hàng, đồng thời tránh được rủi ro cho ngân hàng. Để đạt được điều này, các ngân hàng thương mại cần xây dựng cho mình một chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao, am hiểu nghề nghiệp và cĩ tư cách đạo đức nghề nghiệp tốt.

Trước hết là việc xây dựng khối đại đồn kết tồn ngành từ đội ngũ cán bộ

lãnh đạo đến các nhân viên, từ trung ương đến các chi nhánh và cơng ty trực thuộc. Đồn kết để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Điều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với các cán bộ làm cơng tác thanh tốn mà cho bất kỳ một bộ phận nào trong ngân hàng. Những cán bộ cịn hạn chế về mặt này hay mặt khác sẽ nhận được sự giúp đỡ từ đồng nghiệp của mình để tiến bộ hơn, và điều quan trọng là cùng nhau tiến bộ. Những chi nhánh hoạt động hiệu quả chưa cao sẽ nhận được sự hỗ trợ của các chi nhánh khác. Mọi người cùng làm việc và cùng tin tưởng lẫn nhau, khách hàng tin tưởng vào họ, niềm tin ấy tạo nên một sức mạnh lớn lao, gĩp phần hạn chế được những rủi ro cĩ thể xảy ra.

Thứ hai là nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, ngoại ngữ, áp dụng

cơng nghệ thơng tin của thanh tốn viên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của phát triển kinh tế và hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu qua ngân hàng. Để cĩ được một đội ngũ cán bộ đủ mạnh, các ngân hàng thương mại cần cĩ một chiến lược đào tạo phù hợp. Nội dung đào tạo cần được chú trọng cả về kiến thức kinh

tế, nghiệp vụ chuyên mơn, đồng thời đặc biệt coi trọng cơng tác quản lý giáo dục lý tưởng đạo đức nghề nghiệp cho thanh tốn viên.

3.3. Thành lập bộ phận quản lý và phịng ngừa rủi ro

Ngân hàng nên thành lập một bộ phận quản lý rủi ro thanh tốn chuyên trách lưu giữ, khai thác, cung cấp thơng tin về những vụ lừa đảo tranh chấp trên thế giới cũng như ở Việt Nam liên quan đến lĩnh vực thanh tốn quốc tế nhằm trước hết là phục vụ cho hoạt động nội bộ ngân hàng, sau đĩ là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu muốn sử dụng dịch vụ này. Khi cung cấp dịch vụ này cho các doanh nghiệp, ngân hàng đã giúp doanh nghiệp trong việc lựa chọn bạn hàng, tránh được những rủi ro do bạn hàng làm ăn khơng uy tắn, là những cơng ty ma hay những đối tượng lừa đảo... Để cĩ được lượng thơng tin đầy đủ, chắnh xác, bộ phận này cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ với: mạng lưới các ngân hàng nước ngồi, các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại Việt Nam, Bộ thương mại và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu... bằng con đường giao dịch xin hoặc mua thơng tin trực tiếp, hoặc thơng qua trung tâm phịng ngừa rủi ro của ngân hàng Nhà nước (CIC)...

Khi cĩ thơng tin phong phú, chắnh xác, bộ phận này cĩ thể thực hiện nghiệp vụ hướng dẫn, tư vấn trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Việc cung cấp thơng tin, tư vấn trong nội bộ cũng như cho doanh nghiệp, cho các ngân hàng với nhau ngồi việc giúp hạn chế rủi ro trong thanh tốn cịn đem lại cho các ngân hàng thương mại một nguồn thu dịch vụ mới, gĩp phần đa dạng hố các loại hình dịch vụ ngân hàng, thu hút khách hàng cũng như khẳng định thêm vị thế của ngân hàng trên thương trường.

3.4. Đẩy mạnh cơng tác tư vấn cho khách hàng

Trước thực trạng kinh tế như hiện nay, thơng tin đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng thương mại với vai trị là trung gian giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu và là một chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng một cách cĩ hiệu quả nhất, cụ thể:

* Ngân hàng thơng qua việc hướng dẫn các quy định, quy chế, thủ tục, hồ sơ cho khách hàng sẽ giúp khách hàng nắm bắt nhanh và cụ thể hơn những yêu cầu về mặt thủ tục và pháp lý trong thanh tốn L/C, tiết kiệm được cả thời gian, cơng sức và chi phắ.

* Ngân hàng với nguồn thơng tin đa dạng và chuyên mơn nghiệp vụ của mình cĩ thể tư vấn cho khách hàng trong việc xem xét tắnh hiệu quả của dự án

so sánh với các chỉ tiêu kinh tế của các dự án cùng loại (đặc biệt đối với các dự án cĩ giá trị lớn), cĩ tắnh đến các yếu tố thị trường trong và ngồi nước. Lợi ắch của ngân hàng gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả thì mới đảm bảo khả năng thanh tốn cho người bán khi đến hạn.

Cĩ thể kể ra đây một số vấn đề mà ngân hàng cĩ thể tiến hành tư vấn cho khách hàng của mình:

♦ Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu:

- Tư vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu bên mua mở cho mình một L/C đảm bảo nhất

- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc chọn ngân hàng mở L/C và ngân hàng thanh tốn. Những ngân hàng càng lớn, càng cĩ uy tắn, quan hệ tốt và thường xuyên thanh tốn sịng phẳng thì việc thanh tốn sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức địi tiền bằng thư hay bằng điện. L/C cho phép địi tiền bằng điện là loại cĩ lợi hơn cả vì tiền thu được nhanh hơn, tạo điều kiện tăng nhanh vịng quay của vốn

- Tư vấn cho doanh nghiệp cân nhắc các điều kiện bất lợi của L/C

- Ngân hàng cũng nên tư vấn cho khách hàng cách giải quyết khi bộ chứng từ cĩ sai sĩt

♦ Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu:

- Tư vấn cho nhà nhập khẩu nên mở loại L/C nào

- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc đưa các điều khoản vào L/C

- Tư vấn cho doanh nghiệp trong việc chấp nhận các yêu cầu của bên bán khi mở L/C, sửa đổi L/C sao cho khơng làm tổn hại đến lợi ắch của mình...

Để gĩp phần phịng ngừa rủi ro, ngay từ ban đầu ngân hàng khơng chỉ làm tốt cơng tác thẩm định mà cịn phải tư vấn cho khách hàng những nội dung nằm trong khả năng của ngân hàng ngay từ khi khách hàng kư kết các hợp đồng ngoại thương. Cĩ nghĩa là ngân hàng khơng chỉ thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mình mà phải chủ động giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng, hỗ trợ ngay khi khách hàng cĩ yêu cầu. Với vốn kiến thức và kinh nghiệm về các lĩnh vực cĩ liên quan như phương thức thanh tốn, điều kiện ràng buộc, thời hạn trả nợ, lãi suất,...ngân hàng cĩ thể tư vấn cho khách hàng, thậm chắ nếu cần cĩ thể tham gia đàm phán để cĩ những điều khoản hợp đồng chặt chẽ hơn giảm thiểu sự bất lợi cho khách hàng Việt Nam. Đây cĩ thể coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro, vừa giải quyết được nhu cầu xuất - nhập khẩu hàng hố cho các doanh nghiệp, vừa phát triển được nghiệp vụ cho bản thân ngân hàng.

Chúng ta cũng đã thấy một thực tế là hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay cịn cĩ nhiều hạn chế về nghiệp vụ ngoại thương, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tốn. Do đĩ, đồng thời với việc tư vấn cho khách hàng thì ngân hàng cũng cĩ thể mở các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ ngoại thương cho khách hàng. Thơng qua hoạt động này, trình độ nghiệp vụ ngoại thương của khách hàng được nâng cao và ngân hàng cũng tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng. Cĩ thể nĩi đây là một biện pháp phịng ngừa rủi ro khá hữu hiệu, đồng thời uy tắn của ngân hàng trong con mắt của khách hàng cũng được nâng lên.

3.5. Tiếp tục đổi mới cơng nghệ ngân hàng

Trong những năm qua, khơng chỉ các ngân hàng thương mại mà tồn bộ hệ thống Ngân hàng đã và đang vươn lên về mọi mặt trong đĩ nổi bật nhất là áp dụng cơng nghệ kỹ thuật cao trong kinh doanh đưa mối quan hệ giao dịch của tồn hệ thống đi trước một bước, phục vụ đắc lực mục tiêu sớm hồ nhập vào cộng đồng khu vực và thế giới. Các ngân hàng đã áp dụng phần mềm SWIFT tiên tiến phù hợp với cơng nghệ của các Ngân hàng đại lý ở nước ngồi.

Với phương châm đổi mới và áp dụng cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng để nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý qua đĩ tăng sức cạnh tranh, từ nhiều năm nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã đầu tư một số vốn rất đáng kể cho việc nâng cấp trang thiết bị máy mĩc, cải tiến và nâng cấp chương trình tin học chuẩn hố đáp ứng yêu cầu hoạt động của các ngân hàng thương mại hiện đại. Những kỹ thuật tiên tiến này đã giúp cho hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc đầu tư cho cơng nghệ như vậy vẫn mới ở mức ban đầu so với quốc tế. Do vậy, trong những năm tới, các NHTM cần tiếp tục đầu tư vào việc đổi mới cơng nghệ nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển khơng ngừng của hoạt động ngân hàng nĩi chung, hoạt động thanh tốn quốc tế nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w