Hợp chất của các nguyên tố phân nhĩm VA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ (Trang 31 - 32)

NHĨM V TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN

6.1.3.Hợp chất của các nguyên tố phân nhĩm VA

6.1.3.1. Các hợp chất cĩ số oxy hĩa âm (–3) + Hợp chất Nitơ

- Thể hiện trong hợp chất Nitrua với kim loại hoặc phi kim.

+ Hợp chất P, As, Sb, Bi

- Photphua, Asenua, Antimonua, Bimutua. Các hợp chất dạng muối, khơng bền, hay bán dẫn kém hoạt động.

+ Hợp chất với hydro XH3

- Clorua NH3 chất khí, khơng màu, mùi khai, tan trong nước. - Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

- Tham gia phản ứng kết hợp tạo amnoniacat.

- Hợp chất amoni dùng làm phân đạm, thuốc nổ ...

- Hợp chất PH3 (photphua), AsH3 (asin), SbH3 (Stibrin), BiH3 (Bimutan) là những chất khử mạnh từ P → Bi.

Ngồi ra hợp chất N(–2) và N(–1) đại diện là H4N2 (diamit) và NH2OH (Hydroxylamin).

6.1.3.2. Các hợp chất cĩ số oxy hĩa dương (+3)

- Điển hình N2O3, HNO2, NO ...−2

- N2O3 (anhydrit nitrơ) là chất khí, tan trong nước, kềm tạo axít và muối tương ứng.

- HNO3 axit yếu, khơng bền, cĩ cả tính oxi hĩa và khử. - Với Photpho : P2O3, H3PO3, HPO3−2 ..

- Các chất As, Sb, Bi(+3) là : X2O3, X2(OH)3, X2S3 ...

- Oxýt đều là chất rắn từ As → Bi tính axit giảm, tính bazơ tăng. - Đi từ As → Bi, tính phi kim giảm, độ bền tăng, tính khử giảm. 6.1.3.3. Các hợp chất cĩ số oxy hĩa (+5)

+ Hợp chất (+5) của Nitơ thường là N2O5, HNO3, NO3− - N2O5 là tinh thể, khơng bền, chất oxy hĩa mạnh. - N2O5 tan trong nước cho axít HNO3. Nĩ cĩ thể khử :

35 5

O N

H+ → +N4O2 → HN+3O2→ O+N2 → N+12O → N 02 → N−3H3

+ Hợp chất (+5) của photpho của Photpho : Phal5, P2O5, P2S5, PO4−3.

+ Hợp chất (+5) của As, Sb, Bi thể hiện X2O5, XO , Xhal−3 5, [X(OH)6]– ... đều cĩ tính oxy hĩa tăng As → Bi.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ (Trang 31 - 32)