Đơn chất của các nguyên tố phân nhĩm VA

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ (Trang 30 - 31)

NHĨM V TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN

6.1.2. Đơn chất của các nguyên tố phân nhĩm VA

Một số thơng số hĩa lý

Thơng số hĩa lý N P (trắng) As (xám) Sb (xám) Bi

Bán kính nguyên tử RK

(Å) 0,71 1,3 1,48 1,61 1,82Năng lượng ion hĩa λ1 Năng lượng ion hĩa λ1

(eV) 14,53 10,49 9,82 8,64 7,29 Khối lượng riêng d(g/cm3) 0,8 1,83 5,72 6,68 9,80

Nhiệt độ nĩng chảy tnc

(0C) –209,9 44,1 818 630,5 271,3Nhiệt độ sơi ts (0C) –195,8 275 615 (t/h) 1634 1550 Nhiệt độ sơi ts (0C) –195,8 275 615 (t/h) 1634 1550 Hàm lượng trong vỏ quả

đất HĐ (%) 0,25 0,05 1,5 x 10

–4 5.10–6 1,7.10–6

6.1.2.1. Nitơ :

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhiệt độ nĩng chảy thấp, cĩ 2 dạng thù hình.

- Ít tan trong nước và dung mơi hữu cơ.

- Nguyên tố phi kim điển hình, hoạt tính kém O2 và F. - Cấu hình electron 1s22s22p3.

- Hĩa trị cực đại bằng 4. - Phân tử cĩ 2 nguyên tử.

- Điều kiện thường chỉ phản ứng với Li. - 10000C tác dụng với H2.

- 10000C cĩ xúc tác phản ứng với Oxy. - Tác dụng với kim loại tạo thành Nitrua.

- Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng nguyên chất trong khí quyển và lượng nhỏ hợp chất.

6.1.2.2. Phốtpho :

- 3 dạng thù hình trắng, đỏ, đen.

- Phốtpho trắng dễ nĩng chảy, dễ tan trong dung mơi khơng cực, hơi cĩ mùi tỏi, khơng bền và độc hại.

- Phốtpho đỏ, nĩng chảy ở 6000C, thăng hoa nhưng khi ngưng tụ lại thành photphot trắng, photphot đỏ khơng đọc hại.

- Photpho vừa cĩ tính oxy hĩa vừa tính khử. 6.1.2.3. Asen, Antimon, Bitmut

- Số oxi hĩa đặc trưng X(+3, +5), trạng thái (+5) kém bền. - Asen cĩ 3 dạng : xám, vàng, đen.

- Antimen 3 dạng : xám, trắng, đen. - Đều là những nguyên tố lưỡng tính. - Hợp chất của chúng là những chất độc.

- Trong thiên nhiên thường gặp ở dạng khống sunfua. - Ứng dụng chủ yếu tạo hợp kim.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w