I. Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ:
5. Hỗn hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài chính:
Là một chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ không phải là cứu cánh cuỗi cùng cho mọi vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mô. Để chính sách tiền tệ hoạt động một cách hiệu quả, ngời ta sử dụng chính sách tiền tệ cùng với chính sách tài chính. Với hai chính sách này, cùng một lúc có thể vừa tác động đến GNP vừa tác động đến các thành phần của GNP. Nói một cách khác, bằng cách hỗn hợp thuế chi tiêu, cung ứng tiền tệ, Chính phủ có thể làm thay đổi sản lợng tiềm năng dành cho đầu t, tiêu dùng và chi tiêu Chính phủ.
Ví dụ 1: Muốn tăng thêm khả năng quốc phòng, giữ tổng sản lợng không thay đổi, phải giảm bớt việc xây dựng nhà cửa và các khoản đầu t khác để tạo ra nguồn vốn và các nguồn tài nguyên cần thiết. Quốc hội và Chính phủ tăng nguồn vốn quốc phòng (G) bằng cách giữ nguyên thuế (T), thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất để thu hẹp đầu t (I) theo số lợng dự tính. Chính sách này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách cơ cấu (G - T) ở mức sản lợng tiềm năng.
Ví dụ 2 : Nếu Chính phủ u tiên hàng đầu cho đầu t (I), đẩy mạnh đầu t và tỷ lệ tăng trởng của sản lợng tiềm năng và Chính phủ cho rằng việc này cần phải làm, không có gì thay đổi trong GNP với (I) cao hơn ăn lấn vào tiêu dùng của khu vực t nhân. Chính phủ sẽ xử lý nh sau: Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm lãi suất và đầu t; Giữ nguyên chi tiêu quốc phòng (G) ở mức cũ, tăng thuế để giảm thu nhập có thể chi tiêu đợc của khu vực t nhân,
do đó sẽ hạ thấp tiêu dùng (C), khuyến khích đầu t bằng cách tăng tiết kiệm công cộng (T - G).
Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng của chính sách tiền tệ và chính sách tài chính đối với tổng cầu AD phụ thuộc vào hai yếu tố: độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ với lãi suất và độ nhạy cảm của nhu cầu đầu t với lãi suất. Một mức cầu tiền tệ ít nhạy cảm với lãi suất và mức cầu đầu t có mức nhạy cảm cao với lãi suất sẽ làm cho chính sách tiền tệ có hiệu quả. Trong trờng hợp này, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong tổng lợng tiền cung ứng có thể dẫn đến sự biến động mạnh của tổng cầu. Ngợc lại, sự thay đổi trong chi tiêu và thay đổi chính sách thuế ảnh hởng đến tổng cầu mạnh khi mức cầu tiền tệ có mức nhạy cảm cao với lãi suất và mức cầu đầu t ít nhạy cảm với lãi suất hạn chế tình trạng thoái lui đầu t.
Nh vậy chính sách tiền tệ và chính sách tài chính chỉ phát huy hiệu quả tối đa trong những điều kiện nhất định. Sự kết hợp hài hoà cả hai chính sách vĩ mô nhằm tác động vào tổng cầu sẽ khắc phục những hạn chế của từng chính sách trong điều kiện độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ và mức cầu đầu t đối với lãi suất không thuận tiện. Nếu tổng cầu tăng lên do ảnh hởng của l- ợng tiền cung ứng thì lãi suất sẽ giảm và đầu t tăng lên. Ngợc lại, nếu tổng cầu tăng lên do Chính phủ mở rộng chi tiêu, thì lãi suất sẽ tăng lên và đầu t sẽ giảm xuống. Do đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể, ngời ta sẽ kết hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài chính tạo nên những điều kiện phù hợp với tổng cầu, đến với sản lợng nền kinh tế.