Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ.DOC (Trang 46 - 53)

I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90.

2. Nội dung của chính sách tiền tệ

2.3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

2.3.1. Mục tiêu trung gian:

Chúng ta biết rằng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chọn khối tiền M2

làm mục tiêu trung gian trong việc điều hành chính sách tiền tệ, bởi thực tế đã chỉ ra rằng sự biến động của mức giá và sản lợng trong thập kỉ 90. Tuy nhiên, việc thực hiện lãi suất ấn định đã làm giảm đi mục tiêu trung gian này. Vậy ta thử xem mục tiêu trung gian M2 đợc sử dụng nh thế nào? Chính sách trần lãi suất có đặc điểm gì? Và tình trạng mâu thuẫn mục tiêu M2 và việc ấn định trần lãi suất ?

a. Cung tiền:

Nhân tố quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua là cung tiền tệ. Với nỗ lực về mọi mặt, trong thập kỉ 90, Ngân hàng Nhà nớc đã có nhiều đổi mới trong việc cung tiền tệ. Phơng pháp tính toán và điều hành cung ứng tiền trong chính sách tiền tệ đợc phát triển và bổ sung dần từ sơ khai đơn giản, thiếu linh hoạt tiến tới bao quát, chú ý đầy đủ hơn các yếu tố có liên quan, cho phép chủ động nhạy bén điều chỉnh theo tình hình thay đổi của thị trờng.

Thật vậy, trớc năm 1992 việc tính toán khối lợng tiền cần phát hành hàng năm ở Việt Nam thực chất là tính toán khối lợng tiền mặt cần phát hành. Nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế đợc xác định thông qua cân đối tiền mặt của các Ngân hàng mà không tính đến nhu cầu tiền đợc hình thành qua khâu tín dụng trên cơ sở số d của hệ thống Ngân hàng. Cách tính này tậo nên sự khai hiếm tiền mặt và gây áp lực đối với tiền dự trữ.

Cho đến thời ki 1994-1995 cùng với sự thay đổi căn bản quan niệm về lợng tiền cung ứng, khối lợng tiền cần phát hành tính trên cơ sở tính toán mức tiền cung ứng tăng thêm vào đầu kì kế hoạch dựa vào các yếu tố: Tỉ lệ tăng trởng kinh tế dự tính, sự thay đổi tốc độ lu thông tiền tệ và các nhân tố khác. Công thức tính đợc cụ thể hoá là:

Lợng tiền cung ứng tăng thêm trong kì = Lợng tiền lu thông đầu kì *(tỉ lệ tăng trởng kinh tế dự kiến + tỉ lệ lạm phát dự tính).

Căn cứ vào kết quả này, Ngân hàng Nhà nớc xác định lợng tiền cần phát hành thêm ra lu thông. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nớc có thể xem xét đến các yếu tố khác để điều chỉnh số liệu này, ví dụ nh sự chênh lệch giữa tốc độ tăng tiền và tỉ lệ GDP danh nghĩa trong quá khứ hoặc những cam kết của Ngân hàng Nhà nớc với IMF về tốc độ tăng tiền. Theo cách xác định này, hệ số tạo tiền cũng nh sự biến động của tài sản có ngoại tệ dòng không đợc tính đến. Vì thế, lợng tiền trung ơng cần phát hành vợt quá nhu cầu tiền tệ thực tế gây khó khăn trong việc kiểm soát sự biến động của lợng tiền cung ứng.

Từ năm 1996 đến nay, Ngân hàng Nhà nớc áp dụng phơng pháp xác định lợng tiền trung ơng cần phát hành theo đúng nguyên lí với hai bớc:

Thứ nhất, dự tính sự biến động tổng lợng tiền cung ứng MS căn cứ vào các nhân tố ảnh hởng đến nhu câù tiền tệ gồm có mức độ tăng trởng kinh tế dự tính, tỉ lệ lạm phát dự kiến, sự biến động tốc độ lu thông tiền tệ dự kiến.

Thứ hai, xác định lợng tiền trung ơng cần tăng thêm trên cơ sở dự đoán sự biến động của hệ số gia tăng tiền và lợng tiền cung ứng ở bớc thứ nhất. Tuy nhiên, hiện nay vì kỹ thuật thống kê và các dữ liệu cơ sở của thống kê cũng nh dự báo của Ngân hàng Nhà nớc cha đợc chính xác nên các chỉ số

dự tính về lạm phát, tăng trởng và tốc độ lu thông tiền tệ cha đủ tin cậy để làm căn cứ dự báo khối lợng tiền cung ứng tăng thêm. Vì thế, cùng với kết quả trên, Ngân hàng Nhà nớc còn xem xét đến sự biến động của nguồn đối ứng tiền tệ, bao gồm: Tài sản có ngoại tệ ròng và tín dụng trong nớc để xác định mức tăng lên của lợng tiền cung ứng cùng kỳ kế hoạch.

Nh vậy, ngành Ngân hàng đã đạt nhiều bớc tiến lớn trong việc điều chỉnh mức cung tiền. Chính phủ đã thực sự giao quyền chủ động điều hành cung ứng tiền trung ơng cho ngân hàng nhà nớc. Đây là yếu tố tháo gỡ quan trọng so với cơ chế phát hành tiền trong giai đoạn trớc đây. Nhờ vậy, Ngân hàng Nhà nớc không những chủ động về khối lợng đa tiền lu thông mà còn linh hoạt trong mục tiêu, khối lợng điều tiết. Đặc biệt là trong những năm gần đây, khi Việt Nam liên tiếp nhận đợc nguồn ngoại tệ từ các khoản ODA, FDI, vay thơng mại, du lịch, Ngân hàng Nhà nớc đã dành khối lợng tiền trung ơng thích ứng để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ra đồng, vừa là biện pháp điều tiết tỉ giá cần thiết, vừa nâng đợc dự trữ ngoại tệ quốc gia vừa mở rộng lãnh địa của đồng bản tệ trên thị trờng trong nớc.

Hãy xem xét bảng số liệu những năm đầu thập kỉ:

1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993

Tăng tổng phơng tiện thanh toán

324 445 189 53 79 34 27

Thay đổi M2/GDP 12,5 13,6 17,3 9,4 11,7 6,2 5,4

Qua bảng số liệu ta thấy trong giai đoạn đầu 91 -94 tỉ lệ lạm phát quan hệ chặt chẽ và cùng chiều với tỉ lệ tăng cung tiền tệ. Nếu năm 1993, mức tăng M2 là 27% tơng ứng với tỉ lệ lạm phát 5,4%. Năm 1994, khi cung tiền tệ tăng thì tỉ lệ lạm phát là 14,4%. Do đó, có thể nói theo đuổi M2 là mục tiêu trung gian Ngân hàng Nhà nớc có những giải pháp kịp thời để tránh tình trạng lạm phát cao, gây ảnh hởng đến nền kinh tế.

b. Chính sách lãi suất.

Lãi suất là “giá cả” của vốn trên thị trờng tài chính và luôn là công cụ nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Để đánh giá một cách rõ nét về tác động lãi suất, trớc hết cần xuất phát từ quan điểm điều hành cơ chế lãi suất của Việt Nam. Từ những năm 1988 - 1989, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện cơ chế lãi suất dơng theo nguyên tắc ngời gửi có lợi và ngời vay chấp nhận đợc và ngân hàng kinh doanh có lãi. Điều chỉnh lãi suất tiền gửi và cho vay phù hợp với biến động của chỉ số lạm phát và yêu cầu của chính sách tiền tệ đồng thời nâng cao tính tự chủ của các tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua việc nới lỏng dần các quy chế quản lý lãi suất. Để lãi suất thực dơng các bất đẳng thức và đẳng thức sau cần đợc tôn trọng.

- Tỷ lệ lạm phát bình quân nhỏ hơn lãi suất huy động bình quân nhỏ hơn lãi suất cho vay bình quân nhỏ hơn tỉ suất lợi nhuận.

- Lãi suất tín dụng ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất tín dụng dài hạn.

- Lãi suất tín dụng ngoại tệ bằng lãi suất tín dụng nội tệ (sau khi cả hai đã ngoại trừ yếu tố lạm phát)

Trên cơ sở cơ chế lãi suất thực dơng, Ngân hàng Nhà nớc đã từng bớc nói lỏng điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế tiền tệ, năng lực

quản lý hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc từ chỗ quy định cụ thể mức lãi suất tiền gửi huy động và lãi suất cho vay, tiến tới thực hiện khung lãi suất cho vay riêng cho kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đồng thời cho phép thực hiện cơ chế huy động và cho vay theo lãi suất thoả thuận. Từ năm 1996, Ngân hàng Nhà nớc thực hiện cơ chế “khống chế cho vay theo lãi suất cho vay tối đa”. Điều này làm cho các mục tiêu kinh tế lạm phát, tín hiệu cung cầu vốn trên thị trờng và quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng đợc mở rộng. Hơn thế nữa, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tăng đầu t, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉh hạ khung lãi suất tiền gửi và cho vay của các tổ chức đối với nền kinh tế những vẫn đảm bảo một mức lãi suất thực dơng thích hợp nhằm thu hút tiền nhàn rỗi trong dân c và hệ thống ngân hàng. Từ tháng 3/1991 đến 10/1993, Ngân hàng Nhà nớc đã 6 lần hạ trần lãi suất trong đó lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng giảm dần từ 4% đến 3% tháng 6/1992, 2,3%/1 tháng - 8/1992; 2%/1 tháng - 10/1992; 1,7%/1 tháng - 4/1993 và giữ mức 1,4%/1 tháng - 10/1993. Đến năm 1995, 1996 đối với lãi suất tiền gửi chỉ còn 0,3% - 0,5%/1 tháng. Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện thu hẹp dần giữ khoảng cách cho vay ngoại tệ và cho vay nội tệ, nâng lãi suất cho vay trung và dài hạn lên gần bằng lãi suất cho vay ngắn hạn, thay đổi cơ cấu tín dụng có lợi cho đầu t phát triển.

Đặc biệt, ngày 29/5 /99, thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã kí quyết định qui định về việ điều chỉnh trần lãi suấtcho vay của các tổ chức cho vay đối với khách hàng vay vốn, cụ thể là trần lãi suất tín dụng cho vay là 1,2% tháng, trung và dài hạn 1,25%/ 1 tháng đợc thống nhất thành 1trần lãi suất cho vay là 1,15% áp dụng cho cả khu vực thành thị và nông thôn, tổ chức tíndụng quốc doanh và cổ phần.

Nhìn chung, những đợt điều chỉnh lãi suất lần này có tác dụng thực sự về mặt giải quyết chính sách lãi suất, thống nhất lại trần lãi suất cho cả tổ chức tín dụng, tạo ra sự bình đẳng trong chính sách lãi suất cho vay giữa khu vực thành thị và nông thôn. Tuy vậy, tác dụng kích nền kinh tế phát triển thì chỉ ở mức độ nào đó bởi vì trớc hết nó chỉ trực tiếp giúp giảm chi phí và tăng đầu t đối với khu vực nông thôn nhng d nợ của khu vực nông thôn không lớn,

trong đóc các khoản cho vay chính sách, cho vay chơng trình của chính phủ góp phần không nhỏ cho nên tác dụng kích thích khu vực nông thôn của việc điều chỉnh lãi lần này không lớn. Hơn nữa, việc hạ lãi suất mới chỉ giả quyết một phần của vấn đề, tác dụng của nó chỉ thực sự phát huy khi đợc gắn liền với các chính sách tài chính khác để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, đầu t phát triển kinh doanh. Do đó, đối với việc điều chỉnh lãi suất thì có hai xu hớng trái ngợc nhau. Theo lập luận thông thờng thì một khi có nguy cơ tăng lạm phát thì Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, về lãi suất là phải tăng lãi suất. Nhng đối với Việt Nam, do có áp lực rất lớn về mặt xã hội, muốn giảm lãi suất để đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc có thể thực hiện hai biện pháp: thứ nhất là, duy trì hiện trạng, không thay đổi lãi suất - đây là chính sách hợp lí nhất, thứ hai là, nếu buộc phải hạ lãi suất thì phải có các biện pháp kèm theo để trung hoà tác động giảm lãi suất. Các biện pháp đó là:

1. Có thể hạ lãi suất cho vay nhng đối với điều kiện bỏ thuế doanh thu quá bất hợp lí đối với NHTM.

2. Hạ lãi suất tiền gửi và cho vay kèm theo tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% - 1,5%.

Tuy vậy, so với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, yêu cầu hội nhập, yêu cầu phát triển của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn thì “cơ chế trần lãi suất cho vay chỉ có tác dụng nhất thời, về lâu dài vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định. Kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng cơ chế khống chế trần lãi suất cho vay tuy có nới lỏng quyền quyết định lãi suất của các NHTM những còn áp đặt nhiều yếu tố can thiệp của hành chính Nhà nớc để kiểm soát lãi suất, làm cho lãi suất nhiều khi không phản ánh đợc nhu cầu của thị trờng, qua đó làm méo mó sự phân bổ nguồn vốn tín dụng vào các lĩnh vực, vùng kinh tế làm hạn chế tiềm năng phát triển của đất nớc. Mặt khác, yếu tố can thiệp hành chính còn lớn, hạn chế khả năng thực hiện vai trò trung gian của các NHTM để luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiết một cách kịp thời, hạn chế sự hình thành và phát triển các công cụ tài chính trên thị trờng, vì lãi suất cha thể là thớc đo giá cả cho các tài sản tài chính trên thị trờng. Đặc biệt

trong tình hình diễn biến lãi suất trên thị trờng quốc tế hiện nay đang có xu hớng ngày càng tăng, trong khi nền kinh tế trong nớc còn nhiều thách thức thì cơ chế trần lãi suất áp dụng cho cả Việt Nam đồng, ngoại tệ làm cho quan hệ giữa lãi suất VNĐ với lãi suất ngoại tệ ở trong nớc, lãi suất ngoại tệ ở trong nớc với lãi suất trên thị trờng quốc tế trở nên kém linh hoạt, cản trở việc huy động vốn từ nớc ngoài và sự thua thiệt cho doanh nghiệp và tổ chức tín dụng Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam chúng ta đang chuẩn bị những tiền đề cơ bản cho việc điều hành lãi suất từ “trần lãi suất cho vay” sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản.

c. Mâu thuẫn của việc theo dõi hai mục tiêu.

Qua xem xét về chính sách cung ứng tiền và chính sách lãi suất, ta thấy Ngân hàng Nhà nớc vừa chọn M2 làm mục tiêu trung gian vừa ấn định trần lãi suất cho vay. Có lúc tởng chừng Việt Nam ta theo đuổi cả hai mục tiêu - một điều ma theo Milton Friedman cho rằng không thể nào xảy ra. Thực ra, Việt Nam không theo đuổi hai mục tiêu nh vậy. Cái tồn tại ở đây là lãi suất cha có mối tơng quan chặt chẽ với M2 và nh vậy đây không phải là mục tiêu trung gian. Tuy nhiên, lãi suất cũng không phản ánh giá cả vốn qua cung cấp tín dụng của nền kinh tế - lãi suất đợc ấn định. Điều này là một mâu thuẫn mà các nhà tiền tệ Việt Nam tơng lai phải giải quyết. Chính tình trạng này đã xảy ra nhiều trờng hợp bất cập:

Khi Ngân hàng Nhà nớc vừa ấn định M2 vừa khống chế lãi suất, giả sử nền kinh tế có chiều hớng tăng trởng, nhu cầu tiền tệ tăng lên. Lúc này áp lực tăng lãi suất là rất mạnh. Tuy nhiên do ấn định trần lãi suất, lãi suất không đ- ợc tăng. Do đó, các tổ chức ngân hàng rất độc quyền trong việc cung ứng vốn. Vì vậy, có thể các ngân hàng không tăng lãi suất nhng họ chỉ cung ứng cho những đơn vị kinh doanh nào đáp ứng điều kiện là chấp nhận một mức phí giao dịch cao. Nh vậy, với lãi suất và phí giao dịch, các đơn vị kinh doanh cần có vốn phải trả một số tiền tơng đơng với mức lãi suất thực tế lẽ ra phải đạt đợc nếu không có sự khống chế trần lãi suất. Diễn biến sẽ xảy ra ngợc lại khi cầu tiền giảm xuống. Thực trạng này làm cho hoạt động ngân hàng không đợc hiệu quả. Giữa cung tiền và cầu tiền cha có sự tơng xứng. Lãi suất cha

phản ánh đợc mối quan hệ đặc trng của thị trờng tiền tệ do đó, vấn đề là phải cải cách các công cụ của chính sách tiền tệ để tiến tới “tự do hoá lãi suất” hình thành lãi suất thị trờng liên ngân hàng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ.DOC (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w