IV. Thực trạng điều tra nghiên cứu về môi trường học tập của các trường đại học công lập và trường đại học Duy Tân.
5. Đánh giá chung.
- Đa sô thư viện của các trường đều đươc đầu tư hệ thông Internet, tuy nhiên, tôc độ truyền mạng chưa cao, chưa thật sự hỗ trơ cho việc học tập của sinh viên trong trường. Sách báo và các tài liệu đa dạng, nhiều lĩnh vực nhưng ít đươc cập nhật thường xuyên (Theo đánh giá, Internet đánh giá tôt chỉ từ 14.3% - 34.8%, kém: 23.5% - 36.1%, sách báo: tôt chỉ từ 33% - 46.9%.).
- Các trường có đầu tư về cơ sơ vật chất, nhất là phòng học, máy chiếu, hội trường,... từ 41.8% - 58.7%. Còn riêng việc đầu tư cho phòng thực hành- thí
nghiệm thì do hình thức đào tạo của trường nên ĐH Bách Khoa chiếm tỷ trọng cao khoảng 48.9%. Riêng ĐH Kinh Tế và ĐH Duy Tân (cùng
hình thức đào tạo cử nhân kinh tế) thì Duy Tân chiếm tỷ trọng cao hơn rõ rệt với 33% còn ĐH Kinh Tế chỉ 14.3%.
- Hoạt động ngoại khóa chưa phong phú, chỉ tập trung ở 2 hình thức chủ yếu là thể dục- thể thao, văn hóa nghệ thuật, theo bảng sô liệu thì văn hóa- nghệ thuật chiếm từ 84.5% - 89.1%, thể dục-thể thao: 75.3% - 90.3% còn các hoat động ngoại khóa khác thì rất hạn chế, chiếm 14.4% - 20.7%. Mặt khác, các hoạt động không đươc tổ chức liên tục nên hiệu quả đạt đươc chưa cao.
- Chính sách hỗ trơ: chủ yếu là hỗ trơ học phí, học bổng (80.4% - 94.9%). Riêng ĐH Duy Tân chiếm tỷ trọng thấp nhất về hỗ trơ học phí, học bổng nhưng có đầu tư nhiều hình thức hỗ trơ khác – cao nhất trong 3 trường với 14.4%.