hiệu lực và hiệu quả của hành chính nhà nớc.
a. Năng lực của hành chính công (nhà nớc) là khả năng thực hiện chức năng quản lý và phục vụ dân của bộ máy hành chính. Các yếu tố cấu thành năng lực của hành công gồm: - Hệ thống tổ chức hành chính - Hệ thông thể chế, thủ tục hành chính - Đội ngũ cán bộ, công chức -Tổng thể các điều kiện vật chất kỹ thuật cần và đủ để đảm bảo chi hoạt động công vụ có hiệu quả (Công sản).
Năng lực của hành chính công phụ thuộc vào chất lợng của các yếu tố trên.
b. Hiệu lực của hành chính công là sự thực hiện đúng, có kết quả chức năng quản lý của bộ máy hành chính để đật đợc các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Hiệu lực của hành chính công phụ thuộc vào các yếu tố sau: Thứ nhât, năng lực, chất lợng của hành chính (tổng hợp các yếu tố thể chế, tổ chức bộ máy, đội ngũ công chức).
Thứ hai, sự ủng hộ của nhân dân. Sự tín nhiệm của dân càng lớn thì hoạt động quản lý của bộ máy hành chính càng cao. Thứ ba, đặc điểm tổ chức, vận hành của hệ thống chính trị. c. Hiệu quả cuả hành chính công là kết quả quản lý đạt đợc của bộ máy hành chính trong sự tơng quan với mức độ chi phí các nguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội.
Giữa năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính có mối quan hệ chặt chẽ. Hoạt động quản lý hành chính trớc hết phải đề cao hiệu lực, phải đảm bảo đợc hiệu lực. Mặt khác, hoạt đông hành chính tốt là hoạt động phải có hiệu quả. Đồng thời cả hiệu lực, hiệu quả quản lý đều đợc quyết định bởi năng lực, chất lợng của hành chính nhà nớc. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính phải tập trung xây dựng và hoàn thiện các yếu tố cấu thành năng lực của hành chính.