Thanh tra đối với hành chính Nhà nớc

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn hành chính công (Trang 31 - 33)

sở.

+Do tính tích cực của đối tợng kiểm tra vào chủ thể kiểm tra, do đó hoạt động kiểm tra của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân có tính quyền lực cao: Nó có quyền ra quyết định hành chính bắt buộc đối tợng kiểm tra phải thi hành; có quyền đình chỉ, bãi bỏ các quyết định trái pháp luật, hoặc sai trái của đối tợng bị kiểm tra, khi cần có thể áp dụng các biện pháp kỷ luật đối với cả những ng- ời có chức vụ hoặc đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc.

2) Kiểm tra chức năng và kiểmtra nội bộ tra nội bộ

a/ Kiểm tra chức năng là hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành lĩnh vực (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý ngành hãy lĩnh vực) thực hiện đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành pháp luật, đờng lối chính sách và các quy tắc quản lý về ngành hay lĩnh vực mình quản lý thống nhất trong cả nớc.

+Khi tiến hành kiểm tra theo chức năng, các cơ quan kiểm tra có quyền yêu cầu cơ quan bị kiểm tra cùng cấp đình chỉ, sửa đổi hoặc bỏ quyết định trái pháp luật của cơ quan đó, nhng không có quyền tự mình đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định đó, cũng không có quyền áp dụng các chế tài kỷ luật, phạt hành chính, trừ trờng hợp cơ quan kiểm tra chức năng đó có chức năng là cơ quan thanh tra Nhà nớc chuyên ngành. Chẳng hạn: Bộ trởng quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến ghị với Bộ tr- ởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định do cơ quan đó ban hành trái với các văn

bản pháp luật Nhà nớc hoặc của Bộ, ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách. Nếu cơ quan nhận đợc keíen nghị không nhất trí trình Thủ tớng Chính phủ quyết định. Khi có tranh chấp giữa cơ quan kiểm tra chức năng và đối tợng bị kiểm tra, về nguyên tắc đối tợng bị kiểm tra phải chấp hành nhng có quyền kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Nhìn chung quy định về vấn đề này đ- ợc quy định khá cụ thể trong Luật Tổ chức Chính phủ và các van bản pháp luật khác về tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền các cơ quan quản lý Nhà nớc.

b/ Kiểm tra nội bộ là nhiệm vụ, chức năng của một cơ quan quản lý Nhà nớc. Khái niệm kiểm tra nội bộ hoạt động kiểm tra trong nội bộ ngành, một cơ quan, tổ chức do thủ trởng cơ quan quản lý ngành và lĩnh vực, thủ trởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở của Nhà nớc tiến hành. Hoạt động này có tính trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thể và đối tợng bị kiểm tra, phạm vi kiểm tra bao quát mọi hoạt động, mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, chức năng của cơ quan cấp dới, nhân viên dới quyền. Thủ trởng cơ quan có thể trực tiếp kiểm tra hoặclập ra tổ chức giúp thủ trởng kiểm tra. Khi tiến hành kiểm tra, thủ trởng cơ quan hoặc tổ chức kiểm tra của thủ trởng nh :Khen thởng cơ quan, cá nhân có thành tích, kỷ luật cơ quan. Tổ chức và cá nhân vi phạm, ra quyết định đình chỉ hoặc bãi bỏ các quyết định sai trái của cấp dới, đình chỉ hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật, kể cả các biện pháp kiểm kê, kiểm soát, kê biên, niêm phong tài sản, tài liệu....

3) Thanh tra đối với hành chínhNhà nớc Nhà nớc

Hệ thống tổ chức than tra của Nhà nớc bao gồm:

*Thứ nhất, Thanh tra Nhà nớc của Chính phủ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng của Uỷ ban nhân dân cùng cấp; thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. *Thứ hai, Thanh tra của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng và thanh tra thuộc Giám đốc sở. Hệ thống thanh tra Bộ, Sở có hai loại: Thanh tra chức năng và thanh tra thuộc nội bộ cơ quan. Chức năng +thanh tra Nhà nớc xã, phờng, thị trấn, do Uỷ ban nhân dân cung capá trực tiếp đảm nhiệm. Thanh tra Nhà nớc là cơ quan thuộc hệ thống hành pháp, cơ nhiệm vụ, quyền hạn để thực hiện quyền kiểm soát đối với hành chính:

-Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nớc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, trừ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát của các cơ quan điều tra, kiểm sát, toà án và việc cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế. -Xem xét, kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo.

-Trong phạm vi của mình, chỉ đạo về tổ chức và hoạt động thanh tra đối với cơ quan, tổ chức hữu quan.

-Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền những vấn đề quản lý Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định phù hợp với yêu cầu của quản lý Nhà nớc.

+Để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trên, trong quá trình thanh tra, các tổ chức thanh tra Nhà n- ớc có quyền:

-Yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc thanh tra, yêu cầu cơ quan, đơn vị hữu quan cử ngời tham gia hoạt động thanh tra;

-Trng cầu giám định;

-Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp tài liệu báo cáo bằng văn bản, trả lời những chất vấn của tổ

chức thanh tra hoặc thanh tra viên; khi cần thiết tiến hành kiểm tra tài sản;

-Quyết định niệm phong tài liệu, kê biên tài sản, khi có căn cứ để nhận định có vi phạm pháp luật; ra quyết định yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép đợc cấp hoặc sử dụng trái phép pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc để xác minh tình tiết làm chứng cho việc kết luận, xử lý;

-Đình chỉ việc làm xét thầy đang hoặc sẽ gây hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân;

-Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác ngời đang công tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tợng thanh tra, nếu xét thấy việc thi hành quyết định gây trở ngại cho việc thanh tra: -Cảnh cáo , tạm đình chỉ công tác nhân viên Nhà nớc cố ý cản trở việc thanh tra hoặc không thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định của tổ chức thanh tra hoặc thanh tra viên;

-Kết luận, kiến nghị hoặc quyết định xử lý quy định của pháp luật;

-Chuyển hồ sơ về vị việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền giải quyết, nếu xét thấy có dấu hiệu cấu thành tội phạm

+Tổng thanh tra Nhà nớc, Chánh thanh tra tỉnh, huyện còn có quyền tạm chỉ Quyết định xử lý tơng ứng của Bộ trởng, Giám đốc sở, trởng phòng, ban cấp huyện và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp nếu Quyết định đó đang bị khiếu nại, tố cáo để xem xét giải quyết trong thời hạn tơng ứng với từng cấp (90,60 và 30 ngày).

+Thanh tra Nhà nớc, thanh tra Bộ, thanh tra tỉnh còn có quyền đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ kiến nghị, Quyết định sai trái của tổ chức thanh tra Nhà nớc cấp dới, đối với thanh tra bộ của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ tr- ởng.

+Thanh tra viên khi thực hiện nhiệm vụ của mình có các quyền quy định tại các khoản 1,2,3,4 và khoản 8 điều 9 Pháp lệnhthanh tra, ngoài ra còn có quyền: Tạm đình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân, đồng thời báo cáo ngay cho cơ quan cơ thẩm quyền giải quyết.

+Hoạt động thanh tra là hoạt động chuyên trách bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý Nhà nớc phải tiến hành dựa trên các nguyên tắc: Pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chính xác, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời. +Đổi mới tổ chức thanh tra Nhà nớc theo chế độ thủ trởng, tăng c- ờng quyền hạn cho thanh tra, quy định thủ tục thanh tra đã góp phần quan trọng tăng cờng hoạt động bảo đảm pháp chế và kỷ luật tron ghd hành chính Nhà n- ớc. Nhng việc giao đồng thời chức năng quản lý công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo (chức năng mang tính tài phán hành chính) cho một cơ quan thuộc hệ thống hành pháp là cha phù hợp. Đây cũng là một căn cứ đề nghị thành lập toà án hành chính để thực hiện giải quyết các tranh chấp hành chính giữa cơ quan hành chính Nhà nớc với công dân, cơ quan, tổ chức. +Trong công cuộc cải cách hành chính Nhà nớc cần hoàn thiện pháp luật về công tác kiểm tra, kiểm sát, thanh tra giám sát đối với hệ thống hanh chính, tạo ra cơ chế hợp lý, khoa học để sao cho mọi hành vi, Quyết định hành chính của mọi cơ quan hành chính đều bị kiểm soát, và xử lý nhanh chóng các hành vi vi phạm pháp luật trong hệ thống hành chính, nhằm tăng cờng pháp chế và kỷ luật trong quản lý Nhà nớc,

nâng cao hiệu quả hoạt động trách nhiệm của bộ máy hành chính đối với nhân dân.

Câu 34: Nội dung cơ bản của cải cách h nh chính.à

Ngày nay, cải cách hành chính nhà nớc là một tiến trình diễn ra ở hầu hết các nớc trên thế giới. Nhiều quốc gia coi cải cách hành chính là một phơng thức tất yếu để nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chính nhà nớc và là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, tùy từng điều kiện phát triển của mỗi quốc gia, mà việc cải cách hành chính tập trung vào những khâu, những bộ phận nhất định. Do đó, mà phạm vi và nội dung cải cách hành chính ở các quốc gia khác nhau là khác nhau.

Cải cách hành chính ở Việt Nam là một quá trình thay đổi có chủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định nhằm hoàn thiện các bộ phận: thể chế hành chính; tổ chức bộ máy hành chính; đội ngũ cán bộ, công chức hành chính; tài chính công để nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính công trong hoạt động của bộ máy nhà nớc và trong phục vụ nhân dân.

Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam phải đặt trong khuôn khổ các quan điểm và nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; phải hớng tới mục tiêu phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế, giữ vững trật tự, kỷ cơng, chống quan liêu, tham nhũng. Cải cách hành chính phải tiến hành đồng bộ với cải cách kinh tế, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; phải coi đây là quá trình liên tục, đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm thích hợp, làm cho nền hành chính phù hợp với sự phát triển của các quan hệ kinh tế – xã hội tơng ứng trong giai đoạn cụ thể.

Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đợc tiến hành trên 4 nội dung sau đây:

a. Cải cách thể chế hành chính.

- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trớc hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nớc. - Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nớc, của cán bộ, công chức.

- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính.

b. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính.

- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc trong tình hình mới.

- Từng bớc điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phơng đảm nhiệm để khắc phục những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nớc trực tiếp thực hiện.

- Đến năm 2005, về cơ bản ban hành xong và áp dụng các quy định mới về phân cấp trung ơng - địa phơng, phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phơng, nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phơng, tăng c- ờng mối liên hệ và trách nhiệm của chính quyền trớc nhân dân địa phơng. Gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ. Định rõ những loại việc địa phơng toàn quyền quyết định, những việc trớc khi địa phơng quyết định phải có ý kiến của trung ơng và những việc phải thực hiện theo quyết định của trung ơng.

- Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ.

- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

- Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phơng.

- Cải tiến phơng thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp.

- Thực hiện từng bớc hiện đại hóa nền hành chính.

c. Đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán hộ, công chức.

- Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức.

- Cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ. - Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức.

d. Cải cách tài chính công.

- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách trung ơng; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phơng và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách.

- Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phơng của Hội đồng nhân dân các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phơng chủ động xử lý các công việc ở địa phơng; quyền quyết định của các Bộ, Sở, Ban, ngành về phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán đợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách . - Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công, trong 2 năm 2001 và 2002 thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lợng biên chế, thay thế bằng cách tính toán kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lợng hoạt động, hớng vào kiểm soát đầu ra, chất lợng chi tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngân sách.

- Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới, nh:

- Đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn hành chính công (Trang 31 - 33)