Giám sát thông tin qua tài phán t pháp

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn hành chính công (Trang 27 - 31)

+Trong xét xử các vụ án hình sự, đặc biệt là các tội phạm chức năng, nếu phát hiện thấy có vi phạm pháp luật hoặc nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm và các hành vi pháp luật khác trong cơ quan hành chính Nhà nớc, tổ chức khác thì cùng với việc ra bản án, Toà án ra quyết định yêu cầu cơ quan hoặc tổ chức hữu quan áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm tại cơ quan, tổ chức đó. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định của Toà án, cơ quan, tỏ chức đó phải báo cáo cho Toà án biết những biện pháp đợc áp dụng (điều 199 Luật Tố tụng hình sự). Quyết định của Toà án có thể giử cho thủ trởng cơ quan, tổ chức hữu quan hoặc đọc tại phiên toà.

+Thông qua xét xử các vụ kiện dân sự, lao động, lập danh sách cử tri, Toà án kiểm tra tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, những việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân theo Điều 40, Pháp lệnh thủ tục giải quyết của Toà án nhân dân theo Điều 10, pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, đây là một đặc điểm ở giai đoạn cha có Toà án hành chính để xét xử các khiếu kiện hành chính của dân. +Ngoài ra" khi xét xử các vụ án dân sự, Toà án có quyền huỷ quyết định rõ ràng trái pháp luật của cơ quan, tổ chức khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự trong vụ án mà Toà aná có nhiệm vụ giải quyết". Quyền hạn này của Toà án là ph- ơng tiện pháp lý quan trọng để toà phục hồi lại quyền của đơng sự bị cơ quan, tổ chức xâm phạm nhằm bảo đảm pháp chế. Khi xét xử các vụ tranh chấp lao động (ở mức buộc thôi việc) Tòa án nhân dân bằng bản án quyết định của mình đã mặc nhiên bãi bỏ những quyết định hành chính trái pháp luật về buộc thôi việc.

+Nh vậy, giám sát của Toà án đối với hoạt động hành chính thông qua tài phán t pháp chủ yếu là yêu cầu cơ quan hành chính khắc phục sự vi phạm, trừ những trờng hợp Luật định quyết định của Toà án mặc nhiên đình chỉ, bãi bỏ quyết định hành chính. Đó là những phơng thức thông qua tài phán t pháp để toà án thực hiện quyền giám sát đối với hành chính Nhà nớc.

Cõu 30: Đảng v cỏc tà ổ chức chớnh trị xó hội thực hiện quyền kiểm soỏt đối với HCNN như thế n o?à

Đảng lãnh đạo Nh nà ước v xãà hội. Kiểm tra đối với Nh nà ước, xã hội l mà ột chức năng không thể tách rời quyền lãnh đạo của Đảng. Vì vậy thông qua các cơ quan tổ chức của mình, Đảng kiểm tra hoạt động của Nh nà ước trong đú kiểm tra hoạt động của hệ thống các cơ quan HCNN, những người có chức vụ, mọi công chức, viên chức trong bộ máy đó. Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với h nh chính cóà những hình thức, phương pháp, nội dung đặc thù riêng.

Đảng kiểm tra hệ thống HCNN bằng cỏch nghe cỏc đảng viờn giữ chức vụ lónh đạo trong cỏc cơ quan NN tương ứng theo bỏo cỏo về mọi mặt hoạt động của bộ mỏy do mỡnh chỉ đạo, lónh đạo và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết, đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật NN của những Đảng viờn đú.

Cơ quan thực hiện kiểm tra đối với hoạt động NN là: Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng, Bộ Chớnh trị, cỏc ban của TW Đảng, đại hội đại biểu cỏc cấp và Đảng uỷ cỏc cấp đú, tổ chức Đảng cơ sở và Chi bộ, tổ Đảng.

Khi cỏc tổ chức Đảng thực hiện việc kiểm tra đối với cỏc hoạt động của cỏc cơ quan NN chỉ nhằm phỏt huy mạnh mẽ vai trũ, hiệu lực của hành chớnh chứ khụng điều hành thay cỏc cơ quan hành chớnh, khụng trực tiếp can thiệp vào hoạt động điều hành, khụng làm thay cụng việc chớnh quyền, khụng ra mệnh lệnh, chỉ thị trực tiếp đốiv ới cỏn bộ chớnh quyền, cụng chức, viờn chức NN, khụng đỡnh chỉ, sửa đổi, bói bỏ cỏc quyết định của cỏc cơ quan HCNN nhưng cú quyền yờu cầu cơ quan NN cú thẩm quyền bổ sung, sửa chữa những quyết định cỏc vấn đề đú. Cỏc cơ quan quản lý NN, những người lónh đạo chớnh quyền cựng với tổ chức Đảng cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm tạo điều kiện thuận

lợi cho hoạt động kiểm tra, cung cấp cỏc thụng tin và tài liệu cần thiết thuận lợi cho hoạt động nghiờn cứu và trả lời cỏc kiến nghị của tổ chức Đảng và ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để khắc phục, loại trừ những nguyờn nhõn, điều kiện dẫn tới vi phạm thiếu sút trong quản lý NN.

Cõu 31: Vai trũ của cụng dõn trong việc thực hiện quyền kiểm soỏt đối với HCNN được thực hiện ntn? Đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trang khiếu nại kộo dài hiện nay.

Quyền giỏm sỏt đối với hành chớnh cũn được thực hiện trực tiếp bởi quyền yờu cầu, kiến nghị, quyền khiếu nại, tố cỏo cỏc hành vi vi phạm phỏp luật với cơ quan NN, tổ chức cú thẩm quyền. Quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn khụng chỉ là phương tiện giỏm sỏt cú hiệu quả việc tuõn thủ phỏp chế và kỷ luật trong quản lý NN mà cũn là phương tiện bảo đảm tớnh phỏp lý hữu hiệu cỏc quyền tự do và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức khi bị xõm hại.

Cỏc quyền trờn được quy định trong Hiến phỏp và được cụ thể hoỏ trong cỏc văn bản phỏp luật, đặc biệt là Phỏp lệnh khiếu nại tố cỏo của cụng dõn ngày 2/5/1991. Quyền này của cụng dõn được bảo đảm bằng cỏc phương tiện tổ chức và phỏp lý khỏc nhau. Quyền kiến nghị, yờu cầu, khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là một loại quyền chủ thể. Trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền VN: Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn, mở rộng dõn chủ mọi lĩnh vực đời sống xó hội, phỏt huy tớnh tớch cực chớnh trị của quần chỳng, cần tạo mọi điều kiện để cụng dõn thực hiện cỏc quyền đú.

Kiến nghị là đề xuất ý kiến với cơ quan, tổ chức NN nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ mỏy NN, kiến nghị khụng liờn quan trực tiếp tời vi phạm phỏp luật.

Yờu cầu là đũi hỏi của cụng dõn để thực hiện quyền chủ thể của họ được phỏp luật quy định cũng cú trường hợp cú liờn quan tới vi phạm phỏp luật nhưng khụng trực tiếp tời người yờu cầu. Khiếu nại đượ sử dụng khi quyền chủ thể của cụng dõn khiếu nại hoặc của người do họ bảo hộ bị vi phạm do quyết định hoặc hành vi trỏi phỏp luật thuộc phạm vi quản lý NN của cỏc cơ quan NN hoặc cỏc viờn chức, cụng chức. Tố cỏo là việc cụng dõn phỏt hiện với cơ quan NN cú thẩm

quyền về việc làm trỏi phỏp luật của cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn gõy thiệt hai hoặc đe doạ gõy thiệt hai tới lợi ớch của NN, tập thể, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Quyền kiến nghị, yờu cầu, khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn được phỏp luật bảo đảm, bảo về đối với mọi người cụng dõn cú năng lực hành vi hành chớnh, kể cả những cụng dõn bị Toà ỏn tước một số quyền chủ thể. Quyền này của cụng dõn cú thể do tập thể cụng dõn thực hiện. Đối tượng của khiếu nại, tố cỏo quyền quyết định hành chớnh hoặc hành vi trỏi phỏp luật chủ thể quản lý NN. Thủ tục yờu cầu, kiến nghị và giải quyết yờu cầu, kiến nghị khụng được phỏp luật quy định chặt chẽ như thủ tục khiếu nại, tố cỏo và quyết định khiếu nại tố cỏo.

Giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là cụng việc rỏt quan trọng và cấp thiết hiện nay. Thực hiện tốt cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là củng cố lũng tin của cụng dõn đối với Đảng, NN, kớch thớch tớnh tớch cực chớnh trị của họ nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời, nghiờm minh mọi hành vi vi phạm phỏp luật, củng cố phỏp chế và kỷ luật trong quản lý NN.

Tuy vậy phỏp luật về thẩm quyền và trỡnh tự giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn cũn nhiều bất hợp lý cộng với ý thức phỏp luật và trỡnh độ giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn cũn thấp làm nhiều vụ kiện kộo dài, lũng vũng. Để đảm bảo quyền khiếi nại, tố cỏo của cụng dõn cần hoàn thiện phỏp luật, cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Cú như vậy mới thực sự tăng cường phỏp chế và kỷ luật NN, nõng cao tớnh tớch cực của cụng dõn trong giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của bộ mỏy hành chớnh.

Cõu 32: Kiểm toỏn Nhà nước, một hỡnh thức kiểm tra đối với một hoạt động hành chớnh về mặt tài chớnh:

Kiểm toỏn NN là một cơ quan NN đặc thự. Được thành lập để giỳp Thủ tướng Chớnh phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xỏc nhận tớnh đỳng đắn, hợp phỏp của tài liệu và số liệu kế toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc cơ quan NN, cỏc đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế NN và cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức xó hội sử dụng kinh phớ do NSNN cấp.

Hoạt động kiểm toỏn NN bao gồm: kiểm toỏn NN, kiểm toỏn độc lập và kiểm toỏn nội bộ.Trong đú, kiểm toỏn NN cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Đú là hoạt động của quyền lực HCNN, được thực hiện bởi cỏc cơ quan kiểm toỏn NN với những quyền hạn và nghĩa vụ do phỏp luật quy định đối với những đơn vị được kiểm toỏn. Nhà nước sử dụng kiểm toỏn như một cụng cụ nhằm tăng cường chức năng kiểm tra, giỏm sỏt việc quản lý, phõn bố và sử dụng toàn bộ NSNN, thụng qua hoạt động kiểm toỏn, NN kiểm tra nhận xột đỏnh giỏ tớnh đỳng đắn, hợp phỏp của tài liệu và bỏo cỏo quyết toỏn thu, chi NSNN, từ đú đỏnh giỏ được hiệu quả của việc chi tiờu NSNN. Hoạt động hành chớnh rất đa dạng và phong phỳ trờn mọi lĩnh vực và đối tượng kiểm tra, giỏm sỏt của nhiều cơ quan NN, tổ chức xó hội và cụng dõn, nhưng khụng một cơ quan nào cú phạm vi và đối tượng như cơ quan kiểm toỏn. Theo Điều 2 QĐ số 61/TTg ngày 21/1/1995 của Thủ tướng CP, phạm vi và đối tượng kiểm toỏn NN là “kiểm toỏn cỏc tài liệu, số liệu kế toỏn, bỏo cỏo NSNN của Chớnh phủ trước khi trỡnh QH, bỏo cỏo quyết toỏn, của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP, cơ quan thuộc QH, toà ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, cỏc đơn vị sự nghiệp, cỏc đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức xó hội cú sử dụng kinh phớ NN, bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cụng trỡnh đầu tư của NN và cỏc DNNN… theo kế hoạch hàng năm được Thủ tướng CP phờ

duyệt và cỏc nhiệm vụ đột xuất do Thủ tướng CP giao hoặc do cơ quan NN cú thẩm quyền yờu cầu. Như vậy, phạm vi, đối tượng kiểm tra của kiểm toỏn NN là tất cả cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phớ NN trong đú cơ bản và cú số lượng lớn nhất là cỏc cơ quan HCNN. Núi cỏch khỏc, kiểm toỏn NN chủ yếu nhằm vào hệ thống cỏc cơ quan HCNN, mọi hoạt động gắn liền với tài chớnh NN của chỳng là đối tượng kiểm tra của kiểm toỏn NN.

Cơ quan kiểm toỏn NN khụng kiểm tra, giỏm sỏt mọi mặt hoạt động của cơ quan hành chớnh mà chỉ kiểm tra việc sử dụng NSNN của cỏc cơ quan HCNN. Nghĩa là mọi hoạt động gắn với NSNN của cỏc cơ quan HCNN là đối tượng kiểm tra cơ bản, chủ yếu của kiểm toỏn NN.

Hệ thống cỏc cơ quan kiểm toỏn gồm: kiểm toỏn NSNN, kiểm toỏn đầu tư XDCB và chương trỡnh dự ỏn vay nợ, viện trợ CP, kiểm toỏn doanh nghiệp NN, kiểm toỏn chương trỡnh đặc biệt (an ninh, quốc phũng, dự trữ quốc gia..)

Thực hiện hoạt động kiểm toỏn, kiểm toaỏ NN khụng mang tớnh quyền lực hành chớnh như một số cơ quan khỏc của NN. Khi thực hiện nhiệm vụ, kiểm toỏn NN chỉ tuõn theo phỏp luật và phương phỏp chuyờn mụn, nghiệp vụ đó được NN quy định, cú quyền yờu cầu đơn vị được kiểm toỏn và cỏc đơn vị cú liờn quan cung cấp thụng tin, tài liệu cần thiết để thực hiện. Nhiệm vụ kiểm toỏn, đồng thời gúp ý kiến với cỏc đơn vị được kiểm toỏn sửa chữa những sai sút, vi phạm để chấn chỉnh cụng tỏc quản lý tài chớnh, kế toỏn của đơn vị, kiến nghị với cấp cú thẩm quyền xử lý vi phạm chế độ kế toỏn, tài chớnh NN. Thụng qua hoạt động của mỡnh, kiểm toỏn NN phỏt hiện những hành vi vi phạm phỏp luật của cơ quan, tổ chức NN, xó hội, tổ chức kinh tế trong việc sử dụng NSNN, làm cơ sở để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật xử lý theo thẩm quyền, qua đú mà phỏp chế và kỷ luật trong lĩnh vực quản lý tài chớnh NSNN được bảo đảm.

Cõu 33: Bộ mỏy HCNN kiểm soỏt hoạt động của mỡnh như thế nào?(KS nội bộ)

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn hành chính công (Trang 27 - 31)