truyền thống và sự thay đổi của nhóm những người dẫn dắt...
Chiến lược vượt qua sự kháng cự
Trở ngại lớn nhất đối với sự thay đổi là sự kháng cự lại sự thay đổi đó trong mỗi con người chúng ta. Các nhà quản lý nên xem xét lý do tại s ao các cá nhân tiềm năng tham gia vào một sự thay đổi có thể kháng cự lại. Điều này giúp các nhà quản lý lựa chọn m ột phư ơng pháp, chiến lược để kh ắc phục sự kháng cự. N ếu không, nhữn g nỗ lực để thúc đẩy đổi mới và thay đổi có thể bất ngờ tan vỡ.
C ác phương pháp
N hững tình huống
thường gặp Thuận lợi Khó k hăn
G iáo dục và truyền
X ảy ra khi có sự thiếu thông tin hoặc thông t in
M ột khi hài lòng mọi người sẽ
Tốn nhiều t hời gian nếu có nhiều ngư ời
thông thiếu chính xác và sự phân tích không rõ ràng.
cùng nhau thực hiện sự thay đổi. Tham gia
và lôi cuốn
K hi người lãnh đạo không có những thông t in cần thiết để lên kế hoạch cho sự t hay đổi và khi nhữn g người quyền lực khác kháng cự lại. N hữn g người tham gia sẽ được ủy thác việc áp dụng sự thay đổi và nhữn g thông tin họ có s ẽ được tận dụng trong việc thay đổi.
Mất nhiều t hời gian nếu những ngư ời tham gia cùng vẽ nên 1 sự thay đổi không phù hợp.
Làm dễ dàng và hỗ trợ
K hi mọi ngư ời kháng cự bởi khả năng điều chỉnh nhữn g vấn đề.
K hông có phương pháp nào tốt hơn việc điều chỉnh nhữn g vấn đề.
Mất nhiều t hời gian chi phí cao m à đôi khi không thành công.
Thương lượng và thỏa thuận
K hi một ngư ời hoặc m ột nhóm nào đó cảm thấy thua thiệt trong sự thay đổi và chính nhóm đó lại có quyền lực có thể kháng cự lại. Thỉnh thoảng đây lại là cách làm dễ để tránh sự xung đột. Rất tốn kém trong nhiều trường hợp nếu phải dùng đến cách đàm phán để có được sự ưn g thuận. Sự lôi khéo và kết nạp K hi một phương án khác không dùng đư ợc hoặc do chi phí quá cao.
Đ ây có thể là cách làm nhanh và ít tốn kém để giải quyết vấn đề. Có thể dẫn tới nhữ ng rắc rối trong tương lai nếu như mọi ngư ời cảm thấy bị lôi kéo. Sự ép
buộc rõ ràng và
K hi tốc độ là yếu tố cần thiết và nhữn g người khởi đầu sự thay đổi lại
M au lẹ và có t hể vượt qua bất kỳ kháng cự nào.
Mạo hiểm vì tất cả mọi người s ẽ cảm thấy khó chịu đối
ngầm kể.
3.3Một s ố thay đổi trong cơ chế hội nhập hiện nay.
Trong cơ chế hội nhập hiện nay, chúng t a đã và đang tiếp cận cũng như phải đối mặt với những th ay đổi lớn có ảnh hư ởng mạnh mẽ về nhiều mặt: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, giáo dục…Những sự thay đổi này bên cạnh nhữ ng mặt tích cực cũng như lợi ích mà n ó mang lại, còn tồn tại nh iều hạn chế và đ em đến cho chúng ta những thách thứ c lớn. Dư ới góc độ doanh nghiệp cũng như giới hạn trong chủ đề này, chúng tô i đưa ra xem xét một số thay đổi chung có tính chất tiêu biểu làm ảnh hư ởng đến tổ chức, doanh nghiệp trong thời gian vừ a qu a, s ong s ong đó đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp có thể thích ứng với nhữn g thay đổi đó, khắc phục hạn chế v à ph át huy tiềm năng, nâng cao hiệu quả tổ chức:
- Trong đổi mới kinh t ế, một vấn đề lớn đư ợc đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ lực lư ợng sản xuất và từng bư ớc xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất. Đ ể giải phóng lực lư ợng sản xuất, tất yếu phải phát triển mạnh m ẽ n ền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường và xây dựn g t hể chế kinh tế thị trường, đa dạng hóa các hình thứ c s ở hữu, trong đó kinh t ế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Muốn vậy, phải đổi mới mạnh m ẽ các doanh nghiệp nhà nư ớc và cổ phần hóa là một phương thức có hiệu quả được lựa chọn để đổ i mới các doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hóa cũng là cách thức hiệu quả trong việc thay đổi cơ chế quản lý.
- Môi trường cạnh tranh ngày càng khắc khe bắt buộc các tổ chứ c, doanh nghiệp phải thay đổi theo chiều hướng tích cực để bắt kịp xu thế, nhiều doanh nghiệp đã không ngại cải tổ lại hệ thống bộ máy quản lý, sắp xếp lại nhân sự, đưa hệ thống quản lý chất lượng ISO vào trong doanh nghiệp…và trên thự c t ế cũng đã có nhiều doanh nghiệp thành công từ những sự thay đổi đó: Công ty Thiên Long, bông Bạch T uyết, Tr ung N guy ên, công ty giấy t ập Lệ Hoa…
- Nền kinh t ế hội nhập đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp phải cạnh tr anh nhiều hơn. Và để thự c hiện điều đó, việc cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất, cắt
giảm chi phí không cần thiết, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng s ản phẩm, dịch vụ, đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao để đáp ứ ng đư ợc nhu cầu công việc… là những biện pháp cần phải được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng trong việc đề ra mụ c tiêu của mình.
- Môi trường kinh tế hội nhập có sự giao thoa giữ a nhiều văn hóa khác nhau. Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản s ắc văn hóa truyền thống, tổ chứ c cần phải biết tiếp cận, học hỏi có chọn lọc để có thể hòa nhập phát triển với thế giới, ví dụ như thực hiện cải cách hành chính, thay đổi cung cách làm việc, thái độ, chuẩn mực trong ứn g xử, t ác phong chuyên nghiệp hơn.
- Thay đ ổi hướng tiếp cận doanh nghiệp, từ hướng tiếp cận về mặt kỹ thuật theo lối cơ chế cứng nhắc sang hướng tiếp cận theo lối văn hóa với cách nhìn mới linh hoạt hơn, có hiệu quả cao hơn trong việc huy động sự tham gia của con người trong tổ chứ c. H iểu tổ chứ c hoạt động như thế nào để từ đó nhà qu ản trị đưa ra nhữn g chiến lược m ới phù hợp, hiệu quả hơn. Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, việc xây dự ng “văn hóa tổ chứ c” là m ột trong nhữn g mụ c tiêu quan trọng luôn được các tổ chức, doanh nghiệp hư ớng đến trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lư ợc phát triển của mình.
- Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, phương tiện truyền thông rộng rãi, người lao động ngày càng nhận thứ c sâu sắc hơn giá trị của mình, do đó vấn đề quyền lợi cũng như chế độ đãi ngộ nhân viên ngày càng đư ợc họ quan t âm. Trong đó, điển hình là quy ch ế trả lư ơng phù hợp, cơ hội thăng tiến, m ôi trư ờng làm việc, uy tín của do anh nghiệp. Vì vậy nên doanh nghiệp cần phải quan tâm đến những vấn đề này nhiều hơn để duy trì và phát triển nguồn nhân lực cũng như nâng cao năng suất lao động.
- Những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng đặc biệt là s ự xuất hiện của int ernet đã giúp doanh nghiệp có th ể nắm bắt thông tin nhanh chóng, h iểu rõ nhu cầu thị trường, t ận dụng được phương tiện quảng cáo này để đưa sản phẩm, thư ơng hiệu của mình đến gần với ngư ời tiêu dùng hơn.
đặt m ục tiêu “phát triển bền vững” lên hàng đầu. Trách nhiệm xã hội luôn phải được quan t âm và thực thi, đó là: bảo vệ môi trường, kinh doanh gắn với đạo đức, có trách nhiệm với cộng đồng, chia sẻ khó khăn, trách nhiệm xã hội…
- Nền kinh tế hội nhập mang lại cho ta nhiều tiến bộ, tuy nhiên bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: kinh nghiệm quản lý còn yếu; cơ s ở v ật chất, công nghệ, nhân lực cũng hạn chế; sản phẩm chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu thị trư ờng, chất lượng còn kém so với các nước, chưa xây dưng đư ợc thư ơng hiệu, giá thành lại cao…Do đó, chúng ta cần phải xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của mình để đưa ra mục tiêu, chiến lư ợc cho phù hợp.(ví dụ: trước nhữ ng hạn chế trên, ta không cạnh tranh đư ợc mạnh dựa vào các yếu tố này thì có thể chuyển hư ớng s ang cạnh tranh bằng văn hóa, hiểu rõ tổ chứ c, nhận biết nhu cầu và đưa ra s ản phẩm phù hợp).
- Kinh doanh trong môi trường hội nhập đòi hỏi tổ chức phải tuân theo những tiêu chí rõ ràng, minh bạch và bắt buộc phải dần hoàn thiện mình để có thể bắt kịp cũng như h òa nhập với th ế giới. Do đó yêu cầu. mục tiêu đặt ra cho tổ chức ngày càng cao. Vì vậy, t ổ chứ c p hải nâng cao khả năng quản trị, biết cách giải quyết xung đột, hạn chế rủi ro, học cách đối phó với rủi ro và quản lý rủi ro.