- Nguồn khác
4 Số liệu của Cơng ty Sơng Đà
3.3.3.5. Những kiến nghị khác
Điều mà nhiều nhà đầu t nớc ngồi lo ngại khi đầu t vào Việt Nam là tính nhất quán của các chính sách và điều mà họ ca ngợi nhất ở Việt Nam là mơi tr- ờng an ninh xã hội ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Là những doanh nghiêp trong nớc, Cơng ty Sơng Đà 10 cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, khơng khỏi chịu ảnh hởng bởi tính khơng nhất quán và thiếu cập nhật của hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam. Sự chồng chéo, nhiều cấp bậc (Từ luật, nghị định, thơng t ) tạo khĩ khăn trong việc theo dõi và tuân thủ của các doanh nghiệp,… hạn chế sự năng động, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Nhà nớc cần cĩ những cải cách nh chế độ 1 cửa trong giải quyết các thủ tục hành chính đang đợc thí điểm ở nhiều nơi và nhận đợc sự đồng tình, ca ngợi từ các doanh nghiệp, nhân dân.
Dân cĩ giàu thì nớc mới mạnh. Một đất nớc cĩ nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì mới cĩ một nền kinh tế mạnh. Do vậy, mọi chính sách của Nhà nớc cần hớng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả, tạo một mơi trờng kinh tế, chính trị lành mạnh, vững chắc, đảm bảo những bớc tiến vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Kết luận
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một nhiệm vụ thờng xuyên, phức tạp của mỗi doanh nghiệp. Trong thực tiễn hoạt động kém hiệu quả của rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc thì đề tài này lại càng mang tính thời sự, đã và đang nhận đợc sự quan tâm rất lớn của bản thân các doanh nghiệp, của Đảng, Nhà n- ớc.
Qua quá trình nghiên cứu cho ta thấy rõ vai trị của vốn lu động, mối liên hệ mật thiết giữa hiệu quả sử dụng vốn lu động và mục tiêu tối đa hố lợi nhuận của Cơng ty. Rõ ràng một doanh nghiệp khơng thể đợc coi là hoạt động cĩ hiệu quả khi vốn lu động bị ứ đọng, thất thốt trong quá trình sử dụng. Quá trình phân tích cũng cho ta thấy đây là một đề tài hết sức phức tạp và khơng thể áp dụng các biện pháp máy mĩc để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong mọi doanh nghiệp.
Với thời gian thực tập quý báu tại Cơng ty Sơng Đà 10, bằng việc so sánh, đánh giá những kiến thức lý thuyết, áp dụng chúng vào điều kiện cụ thể của Cơng ty đã cho ta cái nhìn trực quan sinh động về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Cơng ty. Cĩ thể thấy trong những năm đầu hiệu quả sử dụng vốn lu động của Cơng ty thấp nhng đã đợc cải thiện nhanh chĩng trong những năm gần đây. Điều này phản ánh sự quan tâm, và những biện pháp hữu hiệu mà Cơng ty Sơng Đà 10 đã đa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy những hạn chế mà Cơng ty cịn mắc phải làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vì vậy, với khả năng nhận thức của mình, em đã mạnh dạn đa ra một vài giải pháp nhằm giúp Cơng ty cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Nguyễn Thị Kim Quý, các thầy cơ giáo trong Khoa Ngân hàng – Tài chính trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng ban lãnh đạo cơng ty, các anh, các chị phịng Tài chính – Kế tốn đã giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.