Kế toán giai đoạn thu lãi

Một phần của tài liệu KT cho vay hộ SX tại NH NN & PTNT H. Ninh Giang - HD (Trang 39 - 42)

II. Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện

6.Kế toán giai đoạn thu lãi

Hàng tháng Ngân hàng đều tiến hàng thu lãi, để đảm bảo cho doanh thu của Ngân hàng đợc ổn định. Khi cho vay cán bộ tín dụng đã quy định cho khách hàng vay biết ngày trả lãi, khi khách hàng đem tiền đến nộp lãi thì kế toán cho vay vào máy vi tính thu lãi và ghi số lãi vào hợp đồng tín dụng.

Nhờ việc mở rộng mạng lới kinh doanh và có doanh số cho vay lớn cho nên việc thu lãi đạt kết quả cao, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Đạt đợc mục tiêu đề ra của Ngân hàng.

Hà Thị Nhung

Kết quả thu lãi năm 2001:4.062 triệu đồng

Kết quả thu lãi năm 2002:5.467 triệu đồng tăng 34,6% so với năm 2001, ứng với số tiền là 1.405triệu đồng.

Với sự quản lý chặt chẽ của kế toán cho vay và cán bộ tín dung cho nên việc thu lãi đợc thực hiện một cách trình tự (thu lãi trớc gốc sau), không những đảm bảo thu nhập của Ngân hàng mà còn đáp ứng yêu cầu của công tác tín dụng.

7.Kế toán gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn

Đến kỳ han trả nợ nếu ngời vay không có khả năng trả nợ thì có thể làm đơn xin gia hạn nợ. Cán bộ tín dụng xem xét đơn xin gia hạn nợ của ngời vay và gia quyết định xem có gia hạn nợ hay không. Sau đó báo cho kế toán cho vay biết để họ thu hồi nợ theo kỳ hạn mới. Về nguyên tắc nếu khoản vay đợc gia hạn nợ thì chỉ đợc gia hạn một lần, thời hạn gia hạn nợ không quá 90 ngày. Còn nếu khoản vay đó không đợc gia hạn nợ thì kế toán viên lập phiếu chuyển khoản dể chuyển sang nợ quá hạn.

Khi xem xét chất lợng tín dụng phải xem xét trên nhiều mặt, một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá d nợ đó có lành mạnh không là chỉ tiêu nợ quá hạn. Nhìn chung, năm 2002 công tác tín dụng qua nhiều năm đổi mới hoạt động từ công tác chỉ đạo điều hành của cấp trên, NHNo Ninh Giang đã rút đợc nhiều kinh nghiệm, bớc đầu chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, cơ cấu giữa các ngành, thành phần kinh tế sát với định hớng phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 của huyện. Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng gia các khu vực dân c không đồng đều. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do đặc điểm về địa lý, dân trí, những nơi có điều kiện chuyển dịch mạnh thì doanh số cho vay lớn và ngợc lại. Mặt khác biên chế cán bộ tín dụng còn ít lại đi học nâng cao nghiệp vụ hàng năm nhiều nên không tránh khỏi những rủi ro tín dụng đợc thể hiện qua biểu số 6.

Hà Thị Nhung

Biểu số 6:tình hìnhnợ quá hạn hộ sản xuất Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số tiền ±% tiềnSố ±% I/Tổng số nợ quá hạn 70 59 55 -11 -15,7 -4 -6,78 1. Phân loại NQH theo loại - Nợ quá hạn ngắn hạn 36 50 25 +14 +38,88 -25 -50 -Nợ quá hạn trung, dài

hạn 34 9 30 -25 -73,5 +21 +233,3

2. Phân loại NQH theo thời gian

- NQH đến 180 ngày 46 54 48 +8 +17,4 -6 -11,1 - NQH từ 181-360 ngày -NQH trên 360 ngày 24 5 7 -19 -79,2 +2 +40 II/ Tỷ lệ NQH /Tổng d nợ 0,2 0,12 0,08

(Số liệu theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2000, 2001,2002 của NHNo & PTNT huyện Ning Giang )

Số liệu biểu trên cho biết tỷ lệ nợ quá hạn trong thời gian qua của NHNo Ninh Giang đã giảm mạnh. Nợ quá hạn hộ sản xuất năm 2002 giảm 4 triệu đồng so với năm 2001, tỷ lệ giảm là 6,78% là do công tác theo dõi nợ chặt chẽ diễn biến của d nợ, thờng xuyên đánh giá chất lợng tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, do đó thu nợ kip thời những khoản nợ đến hạn. Các trờng hợp có nợ quá hạn khó đòi, kéo dài, NHNo Ninh Giang đã phối hợp tốt với các cơ quan chức năng của địa phơng để thu nợ nh phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh...

Tuy nhiên, trong những năm qua NHNo Ninh Giang đã có rất nhiều biện pháp tích cực giúp các hộ có điều kiện để khôi phục lại sản xuất, thu hồi đợc vốn của Ngân hàng. Mặt khác sử dụng vốn vay có hiệu quả của các thành phần kinh tế ngày một nâng cao.

Hà Thị Nhung

Một phần của tài liệu KT cho vay hộ SX tại NH NN & PTNT H. Ninh Giang - HD (Trang 39 - 42)