Khả năng ứng dụng kỹ thuật xDSL cho mạng truy nhập Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổng quan các công nghệ DSL (2).DOC (Trang 62 - 67)

Hiện nay kỹ thuật xDSL đã và đang đợc chào hàng tại Việt Nam. Đặc biệt trong đó kỹ thuật HDSL đã đợc một số đơn vị sử dụng thay cho truyền dẫn trung kế, kết nối vệ tinh với tổng đài Host tuy nhiên chỉ dới dạng quy mô nhỏ. Kỹ thuật ADSL cũng đã đ- ợc một số công ty cung cấp thiết bị viễn thông thử nghiệm để truyền hình phân giải thấp nhằm mục đích quảng cáo. Nh vậy kỹ thuật xDSL có thể đợc sử dụng ở Việt Nam hay không?

4.4.1 Khả năng ứng dụng kỹ thuật xDSL cho mạng truy nhập Việt Nam

Nh đã nêu ở trên, mạng viễn thông Việt Nam đã số hoá hoàn toàn các tuyến đờng trục, cáp quang hoá phần lớn các mạng trung kế. Hiện nay đang bớc đầu triển khai sử dụng cáp quang trong mạng truy nhập vì cáp quang có thể cung cấp đợc các dịch vụ băng rộng một cách linh hoạt và thoả mãn đợc nhu cầu dịch vụ của xã hội. Tuy nhiên,

việc triển khai cáp quang hoá mạng truy nhập cần phải trải qua cáp quang hoá từng b- ớc. Đầu tiên là việc liên kết với mạng cáp đồng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng sau đó mở rộng dần mạng cáp quang tới gần khách hàng hơn rồi mới cáp quang hoá hoàn toàn.

Hiện nay nhu cầu dịch vụ tốc độ cao, băng tần lớn tập trung nhiều ở các trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế ở nớc ta. ở những nơi này, các khách hàng có khả năng sử dụng lu lợng lớn trên mạng là các doanh nghiệp, công ty nớc ngoài, cơ quan nhà nớc và các trung tâm công nghệ thông tin. Mạng cáp đồng ở đây đã phát triển rất mạnh, nhiều nơi đã tơng đối hoàn thiện. Do đó việc tận dụng mạng cáp đồng sẵn có để truyền tải dịch vụ này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế và quy hoạch đô thị. Việc sử dụng kỹ thuật xDSL là giải pháp hữu hiệu đáp ứng cho các nhu cầu trên.

Nh đã phân tích ở trên, xDSL có nhiều loại. Tuy nhiên, xét điều kiện thực tế nên áp dụng hai kỹ thuật xDSL chủ yếu vào Việt Nam là HDSL và ADSL với các lý do sau:

• Phù hợp với các nhu cầu về tốc độ và băng tần dịch vụ của Việt Nam trong 10 năm tới (Đợc xác định là giai đoạn cáp quang hoá mạng truy nhập Việt Nam)

• Là giải pháp trung gian trong quá trình cáp quang hoá mạng truy nhập

• Đã đợc thử nghiệm và sử dụng thành công ở nhiều nớc trên thế gới.

• Đã có tiêu chuẩn cho các kỹ thuật này của ITU và ETSI, điều này tạo nhiều thuận lợi cho việc áp dụng vào mạng lới

Tiêu chuẩn ITU:

G.991.1 cho kỹ thuật HDSL (10/1998)

G.991.2 cho các kỹ thuật HDSL thế hệ kế tiếp G.992.1 cho kỹ thuật ADSL (10/1999)

G.992.2 cho kỹ thuật ADSL không sử dụng bộ chia (10/1999) G.993 cho kỹ thuật VDSL (đang tiến hành soạn thảo)

G.994, G.995, G.996, G.997 cho các vấn đề liên quan tới kỹ thuật DSL Tiêu chuẩn ETSI:

ETR 328 cho kỹ thuật ADSL

DTS/TM-06003-1 cho kỹ thuật VDSL

Ngoài ra còn có nhiều tổ chức khác cũng đa ra tiêu chuẩn cho kỹ thuật này.

• Chế độ làm việc ở các tốc độ phù hợp với hiện trạng mạng Việt Nam (theo tiêu chuẩn châu Âu). Tuy vậy, tuỳ theo yêu cầu dịch vụ của khách hàng mà chúng ta vẫn có thể dùng SDSL và VDSL cho các trờng hợp đem lại hiệu quả cao.

Với kỹ thuật HDSL với điều kiện mạng Viễn thông Việt Nam hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật HDSL phải đi theo hớng sử dụng luồng dung lợng E1, nh vậy có 3 giải pháp đối với HDSL:

- Sử dụng HDSL 3 đôi sợi mỗi đôi 781 kbit/s - Sử dụng HDSL 2 đôi sợi mỗi đôi 1024 kbit/s - Sử dụng HDSL 1 đôi sợi mỗi đôi 2048 kbit/s trong mỗi loại cũng có u điểm và nhợc điểm riêng,

+ loại 3 đôi sợi khoảng cách có thể đạt tới 4 km với loại sợi 0,04 mm và 5,5 km với loại sợi 0,05 mm.

+ loại HDSL sử dụng 2 đôi sợi bù lại cho những thuận lợi từ việc giảm bớt một đôi sợi phục vụ của loại kỹ thuật này chỉ đạt 3,6km cho 0,04mm và 5km cho 0,05mm.

+ loại HDSL chỉ sử dụng 1 đôi sợi sẽ rất thuận lợi cho việc lắp đặt, vận hành và bảo dỡng hệ thống.

Kỹ thuật HSDL có thể tơng thích khi dùng chung trên một cáp với các dịch vụ thoại và N-ISDN nếu tuân theo một số điều kiện cụ thể và có một số thay đổi sao cho phù hợp.

Hiện nay các modem HDSL đợc chào bán rộng rãi trên thị trờng các modem này có xu hớng giá càng ngày càng hạ, kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng, thích ứng với môi tr- ờng chất lợng đợc nâng cao, đảm bảo các tiêu chuẩn và tơng thích với mạng viễn thông công cộng

Những ứng dụng chính của HDSL có thể áp dụng ở Việt Nam + Truy nhập vào mạng chủ Internet

+ Tạo các mạng với hệ thống cáp đồng sẵn có

+ Mạng PBX

+ Kết nối các mạng LAN

+ Hội nghị truyền hình và giáo dục từ xa + Kết nối các trạm truy nhập vô tuyến + Truy nhập ISDN (PRA)

Khác với HDSL, kỹ thuật ADSL truyền không đối xứng do đó chính điều này định hớng phạm vi áp dụng vào thị trờng viễn thông. Thông qua ADSL chúng ta có thể cung cấp một số dịch vụ đã đợc dự báo là có tiềm năng ở thị trờng viễn thông nớc ta trong thời gian tới là:

+ Video dạng học - đào tạo từ xa + Thông tin đại chúng

+ Sử dụng ISDN

+ Truyền dữ liệu tốc độ cao + Internet băng rộng

+ Video theo yêu cầu + Trò chơi tơng tác

Ưu điểm của ASDL là sử dụng bộ chia để có thể kết hợp một kênh thoại vào đờng truyền mà không ảnh hởng tới chất lợng truyền số liệu.

Với việc áp dụng ADSL vào mạng truy nhập Việt Nam chúng ta sẽ có thể giải pháp trung gian khi cung cấp hoặc giảm bớt chi phí mà vẫn có thể truy nhập tốc độ cao. Và do băng tần của ADSL ở trên 50 kHz nên nó ít gây nhiễu đến các dịch vụ thoại trên cùng đờng truyền.

Phần đợc quan tâm chú ý nhiều nhất là chất lợng mạch vòng hiện nay có đáp ứng đợc các yêu cầu của kỹ thuật xDSL mà trọng tâm là HDSL và ADSL không?

Với mạch vòng hiện nay chủ yếu là các dây thuê bao thoại, một trong các yêu cầu để có thể triển khai DSL trên đó là loại bỏ các điện tải cảm. Đây là thành phần rất có lợi kéo dài phạm vi cung cấp dịch vụ thoại do giảm suy hao đờng truyền ở băng tần thấp tuy nhiên điện tải cảm lại làm tăng suy hao mạch vòng ở tần số cao.Tuy nhiên các điện tải cảm ở các vùng tập trung thuê bao cao không đợc sử dụng phổ biến. Ví

dụ khi khảo sát trên địa bàn Hà Nội toàn bộ mạng cáp đồng không sử dụng các cuộn gia cảm và các tụ bù. Nh vậy sẽ rất thuận lợi cho việc chuyển đổi sử dụng các mạch vòng thuê bao số trên mạng cáp đồng này.

Việc đấu nối song song các máy điện thoại trên cùng một dây thuê bao khá phổ biến ở Việt Nam. Để DSL có thể hoạt động tốt, cần phải hạn chế độ dài các dây song song để giảm điện trở tổng của mạch vòng, đồng thời tránh các dòng điện phản hồi gây nhiễu từ các nhánh vào đầu thu DSL phía thuê bao. Đối với kỹ thuật DSL cho các dây nối song song có giới hạn là tối đa 2 dây mắc song song và khoảng cách các dây dẫn song song này phải nhỏ hơn 500m.

Giá trị điện trở của mạch vòng hiện nay cho phép 1000Ω (trung bình của mạch vòng thuê bao ở các thành phố và khu đô thị nhỏ hơn 800Ω), trong khi đó đòi hỏi giá trị điện trở thiết kế của DSL là 1000 Ω, nh vậy phần lớn các mạch vòng thuê bao thoại hiện nay có thể đáp ứng đợc yêu cầu của kỹ thuật DSL. Tuy nhiên trong một số trờng hợp do chất lợng cáp kém nên khi sử dụng kỹ thuật DSL phải thiết kế các giá trị kỹ thuật của tuyến cáp (nh giảm chiều dài cáp, loại bớt dây song song, điểm nối cáp v.v..) sao cho phù hợp.

Xuyên âm là một trong những yếu tố ảnh hởng đến khả năng hoạt động của hệ thống DSL, đặc biệt là xuyên âm đầu gần. Nhìn chung xuyên âm đầu gần không phụ thuộc vào khoảng cách truyền mà phụ thuộc vào chất lợng cáp truyền dẫn. Phần có khả năng bị ảnh hởng nhiều của xuyên âm sẽ là phần cáp phiđơ và cáp phân bố do sử dụng nhiều đôi dây đồng trong một cáp. Đối với cáp thuê bao thì phần lớn sử dụng cáp treo một đôi sợi nên không bị ảnh hởng nhiều về xuyên âm, tuy nhiên cần phải chú ý nhiều về sự thay đổi trở kháng do tác động của môi trờng.

Hiện nay, trên mạng viễn thông Việt Nam sử dụng một số loại cáp có khả năng hạn chế ảnh hởng của xuyên âm.

-Các loại cáp đảm bảo tiêu chuẩn ngành có giá trị suy hao xuyên âm tối thiểu là 58dB/km đo trong khi đó yêu cầu xuyên âm tối thiểu đối với ADSL là 53,5dB và 52,5dB đối với HDSL (cho cáp đôi dây xoắn bọc nhựa PE). Nh vậy nếu cáp đợc lắp đặt mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sẽ bớc đầu thoả mãn điều kiện xuyên âm của HDSL và ASDL. Đối với cáp cũ cần phải kiểm tra lại mạch vòng trớc khi sử dụng. Tuy nhiên giá trị suy hao xuyên âm của cáp đồng là một hàm phụ thuộc nhiều biến (tần số, lợng đôi sợi trong cáp, loại mã đờng truyền và kỹ thuật điều chế) thay đổi rất phức tạp nên trong quá trình thiết kế phải tính toán các yếu tố sao cho phù hợp.

-Các loại cáp đôi dây xoắn có độ dài vòng xoắn khác nhau cũng có khả năng hạn chế ảnh hởng của xuyên âm

-Cáp có đợc bọc bằng nhựa PE xốp

Để khắc phục ảnh hởng của xuyên âm từ một đôi sợi này sang các dịch vụ ở các đôi sợi khác trong cáp thì có thể khi thiết kế giảm công suất phát của DSL nh vậy phải trả giá bằng việc cự ly của DSL sẽ bị hạn chế.

Trong trờng hợp các mạch vòng đi chung với các đờng truyền dịch vụ khác nh ISDN có thể sử dụng một số kỹ thuật sắp xếp đặc biệt để giảm bớt hiệu ứng xuyên âm. Nếu vấn đề xuyên âm đợc khắc phục thì DSL hoàn toàn có thể sử dụng tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tổng quan các công nghệ DSL (2).DOC (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w