Tài sản cố định bình quân

Một phần của tài liệu Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.DOC (Trang 26)

II. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệuquả sản xuất kinh doanh

3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí để tính hiệu quả

3.2. Tài sản cố định bình quân

3.2.1. Khái niệm

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

3.2.2. Nội dung kinh tế

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu t vào đổi mới cơ cấu đầu t trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động của con ngời, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trởng và phát triển. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp. Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm. Cho nên để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì cần tính giá trị tài sản cố định bình quân dùng vao sản xuất kinh doanh theo kỳ :

Giá trị TSCĐBQ trong kỳ = 2 kỳ cuối TSCĐ trị Giá kỳ ầu Đ TSCĐ trị Gía + 3.3 Tài sản lu động bình quân 3.3.1. Khái niệm

Tài sản lu động khác tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. Tài sản lu động tham gia một lần vào quá trình sản xuất do đó toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm.

3.3.2. Nội dung kinh tế

Tài sản lu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn, không phải nhiều năm nh tài sản cố định mà thông thờng thời hạn quay vòng tối đa là một năm. Vì vậy trong mỗi vòng quay, khối lợng vốn lu động không cần nhiều nh khối lợng vốn cố định.

3.3.3. Công thức tính

Giá trị TSLĐ bình quân trong kỳ (V) =

2 kỳ cuối TSLĐ trị Giá kỳ ầu Đ TSLĐ trị Gía + 3.3. Lao động bình quân

Số lợng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông qua ngời lao động với những trình độ nhất định về nghề nghiệp, quan điểm, thái độ về kinh tế chính trị xã hội.

Số lợng lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo 2 chỉ tiêu : Số lợng lao động hiện có và số lợng lao động bình quân.

- Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp là những ngời lao động đã ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng sức lao động, trả thù lao lao động theo hợp đồng đã thoả thuận giữa ng- ời lao động với chủ doanh nghiệp.

- Số lợng lao động bình quân của doanh nghiệp đợc tính theo công thức

L =

2 L

LĐK + CK

Trong đó :

LĐK : là số lao động tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu. LCK : là số lao động tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu.

4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp

4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

* Chỉ tiêu về mức năng suất lao động.

Công thức :

W = QL

Trong đó

Q : là các chỉ tiêu GO, VA, giá trị sản lợng hàng hoá, mức lu chuyển hàng hoá, doanh thu. Ngoài ra nó còn đợc tính với đơn vị hiện vật và hiện vật quy ớc.

L : thờng là các chỉ tiêu : tổng số giờ làm việc thực tế (TGC), tổng số ngày làm việc thực tế (TNC) và tổng số công nhân hiện có bình quân.

Nh vậy, tuỳ theo cách tính mức năng suất lao động với cặp chỉ tiêu phản ánh Q và T khác nhau mà ta có :

- Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị hiện vật (Whv)

Whv = L kỳ) trong ra tạo phẩm n sả lượng (số Q

- Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị tiền tệ (Wtt)

Wtt = L phẩm) n sả trị Q(giá

- Mức năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc (Wg)

Wg =

gc

L Q

- Mức năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc (Wn)

Wn =

nc L

Q

- Mức năng suất lao động bình quân 1 công nhân (Wcn)

Wcn =

L Q

- Trờng hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mức năng suất lao động bình quân chung của tổng thể (W)

W =

∑ ∑

L Q

4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định

* Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định (HΦ).

Công thức

HK =

K Q

Trong đó:

Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA, Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), Tổng doanh thu thuần (DT).

K là giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh.

* Chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định (EK).

Công thức

EK =

Q K

ý nghĩa :

Chỉ tiêu cho biết tạo ra 1 triệu đồng két quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.

* Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản cố định (RK) Công thức

RK =

K Ln

Trong đó:

Ln là lợi nhuận kinh doanh.

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.

* Chỉ tiêu hiệu suất tài sản lu động (Hv) Công thức Hv = V Q Trong đó :

Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất : G, DT.

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản xuất lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo đợc mấy triệu đồng tổng doanh thu hay tổng doanh thu thuần.

* Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lu động (Rv) Công thức :

Rv = LVn

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.

* Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RG) Công thức :

RG =

G Ln

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

Công thức :

RDT =

DT Ln

ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

III. Phơng pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1. Phơng pháp đánh giá

1.1. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái động

Đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở trạng thái động là phơng pháp so sánh trị số của các chỉ tiêu hiệu quả tính đợc theo thời gan.

Các ma trận hiệu quả ở phần trên có thể đợc tính toán trên cơ sở tài liệu thống kê về kết quả và chi phí của hai thời kỳ. Từ các ma trận hiệu quả ta tiến hành lập bảng so sánh trị số của các chỉ tiêu theo từng nhóm(bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần dạng thuận, bảng sánh các chỉ tiêu hiệu quả cận biên dạng thuận). Nếu kết quả so sánh tốc độ phát triển của các chỉ tiêu thuận > 100, còn tốc dộ phát triển của các chỉ tiêu nghịch < 100 phản ánh hiệu quả tăng và ngợc lại.

1.2. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái tĩnh

Ngoài phơng pháp đánh giá hiệu quả ở trạng thái động, chúng ta còn có cách đánh giá hiệu quả ở trạng thái tĩnh.

doanh nghiệp t nhân và loại hình doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, gần đây Chính phủ đã đa ra 6 tiêu chí để phân loại các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động vó hiệu quả hay khôg có hiệu quả. Một doanh nghiệp đợc gọi là hoạt động có hiệu quả khi hội đủ các tiêu chuẩn sau:

- Bảo đảm và phát triển đợc vốn sản xuất, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành;

- Kinh doanh có lãi, nọp đủ tiền sử dụng vốn và lập các quỹ doanh nghiệp: Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đầu t phát triển, quỹ khen thởng; phúc lợi

- Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn( tức không có nợ quá hạn); - Nộp đủ tiền BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định; - Nộp dủ các khoản thuế theo luật định;

- Trả lơng cho ngời lao động tối thiểu bằng mức bình quân của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn.

Chỉ khi nào đạt đợc sáu tiêu chuẩn trên thì chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp có vai trò nổi bật là mức doanh lợi chung hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn mới là chỉ tiêu thực, không có tình trạng trả lãi giả lỗ thực.

Các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả khi kinh doanh thua lỗ từ hai năm liên tục mà tổng số luỹ kế nợ khó đòi, các khoản giảm giá tài sản đã chiếm trên 3/4 vốn sản xuất, kinh doanh và không có thị trờng tiêu thụ ổn định.

Nh vậy phơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, tức là một thời điểm xác định, có khác với trạng thái động. Tuy cũng sử dụng nhiều chỉ tiêu tổng hợp, nhng phạm vi thời gian và không gian của các chỉ tiêu rộng hơn. các chỉ tiêu nói trên là kết quả không phải là chỉ tiêu một năm mà qua một số năm kinh doanh. Chúng thể hiện mối quan hệ không chỉ

nội bộ doanh nghiệp công nghiệp mà cả với bên ngoài, tức là giãu doanh nghiệp công nghiệp với ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, với ngân sách nhà nớc và với các đối tác kinh doanh. Các bạn hành liên quan tới đầu vào và đầu ra của sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.

2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất, kinh doanh doanh

2.1.Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố cơ bản làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh. Mức tăng (giảm) của kết quả sản xuất, kinh doanh tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dạng thuận ( H ):

- Mức tăng hoặc giảm của kết quả theo chỉ số nhân tố hiệu quả đợc xác định theo công thức Về số tơng đối: IKQ(H) = 1 0 1 1 KQ H KQ H *100 Về số tuyệt đối: ∆KQ(H) =(H1 −H0)CP1 =∆H.KQ1

Nếu IKQ(H) >100,∆KQ(H) > 0 phản ánh nhờ phấn đấu nâng cao hiệu quả

sử dụng chi phí nên đã làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh

- Mức tăng hoặc giảm của kết quả sản xuất, kinh doanh theo ảnh hởng đồng bộ của hiệu quả sử dụng yếu tố chi phí và quy mô yếu tố chi phí, đợc xác định thông qua sử dụng các phơng pháp phân tích nhân tố để phân tchs các ph- ơng trình tích 2 nhân tố, rút từ công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ hay toàn phần dạng thuận.

Việc phân tích phơng trình (*) và các phơng trình tích 2 nhân tố tơng tự khác sẽ đợc đề cập tiếp ở các phơng trình sau.

2.2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh

Mức tiết kiệm hay (lãng phí chi phí) sản xuất, kinh doanh ( chi phí theo nguồn lực và chi phí thờng xuyên) tỷ lệ nghịch với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ (hay toàn phần) dạng nghịch ( H’). Nếu H’ giảm tới mức tối thiểu cần thiết (theo định mức hay theo chuẩn mực so sánh) thì suất tiêu hao chi phí càng thấp, và do mức sử dụng hiệuquả sử dụng chi 0phí sản xuất kinh doanh càng cao. Từ đó cho phép xác định quy mô chi phí tiết kiệm đợc, và ngợc lại. Quy mô chi phí tiết kiệm do phấn đấu giảm suất tiêu hao chi phí dợc xác định theo các trờng hợp sau:

Xác định theo chỉ số nhân tố hiệu quả:

Về số tơng đối: Icp(H)'= 1 0 1 1 ' ' KQ H KQ H *100 Về số tuyệt đối: ∆CP(H)' =(H'1−H'0)KQ1 =∆H'.KQ1

Xác định theo cách so sánh chi phí có tính đến hệ số điều chỉnh là chỉ số kết quả sản xuất, kinh doanh ( IKQ )

Về tơng đối: Icp = KQ I CP CP . 0 1 *100 Về số tuyệt đối: ∆CP = ( CP1−CP0). IKQ= ∆CP.IKQ

Nếu : Icp < 100, ∆CP < 0: Nhờ phấn đấu năng cao hiệu quả sử dụng chi phí nên doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí sane xuất kinh doanh.

IV. Một số phơng pháp thông kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh của Công ty sản xuất kinh của Công ty

1. Phơng pháp bảng thông kê

1.1.Cấu thành của bảng thống kê

a) Về hình thức:

Bảng thông kê bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các số liệu.

Các hàng ngang cột dọc đợc phản ánh quy mô của bảng. Số hàng ngang càng nhiều thì bảng thông kê càng lớn và phức tạp. Các hàng ngang, cột dọc cắt nhau tạo thành các ô dùng để điền các số liệu thông kê vào đó. Các hàng ngang, cột dọc thờng đợc đánh số thứ tự để tiện cho việc sử dụng và trình bày vấn đề.

Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng và của từng chi tiết trong bảng. Trớc hết có tiêu đề chung, là tên gọi chung của bảng, thờng viết ngắn gọn,dễ hiểu và dắt ở phía trên đầu của bảng. Các tiêu đề nhỏ ( còn gọi là tiêu mục) là ten riêng của mỗi hàng và cột phản ánh rõ nội dungcủa mỗi hàng và cột đó.

Các số liệu đợc ghi vào ô của bảng, mỗi con số phản ánh một đặc trng về mặt lợng của hiện tọng nghiên cứu.

b, Về nội dung

Bảng thống kê gồm hai phần : Phần chu đề và phần giả thích.

- Phần chủ đề ( còn gọi là phần chủ từ) nêu tổng hiện tợng đuợc trình bày trong bảng thống kê. Tổng thể này đợc phân thành các bộ phận, nó giải thích đối tợng nghiên cứu là những đơn vị nào, những loại hình gì. Có khi phần chủ đề là

- Phần giải thích ( còn gọi là phần từ ) gồm các chỉ tiêu giả thích các đặc điểm của đối tợng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng.

Phần chủ đề thờng đựoc đặt ở vị trí bên trái của bảng, còn phàn giải thích ở phía trên của bảng. Cũng có trờng hợp thay đổi vị trí cho nhau

1.2. Các loại bảng thống kê

Căn cứ vào phần kết cấu của phần chủ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống kê.

a) Bảng giản đơn

Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, chỉ xắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phơng hoặc theo thời gian nghiên cứu.

b) Bảng phân tổ

Là loại bảng trong đó đố tợng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề đợc phân chia thành các tổ theo tiêu thức nào đó.

c) Bảng kết hợp

Là loại bảng thống kê trong đó đối tợng nghiên cứu ghi ở phần chủ đè đợc phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. Nó dùng để biểu diễn kết quả của việc phân tổ theo nhiều tiêu thức.

1.3. Những yêu cầu dối với việc xây dựng bảng thống kê

a) Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn

b) Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thống kê cần ghi chính xác, đầy đủ, gọn, và dễ hiểu.

c) Các hàng và cột thờng đợc ký hiệu bằng chữ hoặc để tiện trình bày và theo dõi.

d) Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần đợc xắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau.

e) Cách ghi các ký hiệu vào bảng thống kê. Thêo nguyên tắc các ô trong bảng thông kê dùng để ghi số liệu, song nếu không có số liệu đó thì dùng các ký

Một phần của tài liệu Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.DOC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w