Các phơng pháp phân tích và nguồn tài liệu đợc sử

Một phần của tài liệu QL chi phí SXKD tại cty TNHH Ninh Thanh (Trang 26)

dụng để phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.

1. Các ph ơng pháp dùng để phân tích.

Trong phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích chi phí kinh doanh nói riêng ta sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nhng trong phân tích chi phí kinh doanh ta sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp biểu mẫu là chủ yếu.

1.1. Phơng pháp so sánh.

So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật hiện t- ợng khác. Mục đích của so sánh là thấy đợc sự giống và khác nhau giữa các sự vật hiện tợng. So sánh là phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó có phân tích hoạt động kinh tế, phân tích chi phí kinh doanh nói riêng. Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trong phân tích chi phí kinh doanh bao gồm nhiều nội dung khác nhau:

- So sánh giữa số thực hiện chi phí kinh doanh của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức chi phí kinh doanh để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tăng giảm của chi phí kinh doanh.

- So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trớc hoặc các năm trớc. Mục đích của việc so sánh này là để thấy đợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai. Cụ thể là so sánh chi phí kinh doanh thực hiện ở kỳ báo cáo với chi phí ở kỳ gốc.

- So sánh giữa bộ phận với tổng thể để thấy đợc vai trò vị trí của bộ phận trong tổng thể đó. Cụ thể là so sánh giữa từng bộ phận chi phí trong tổng chi phí kinh doanh để thấy vai trò vị trí của từng bộ phận chi phí trong tổng chi phí kinh doanh.

- Ngoài ra, ngời ta có thể so sánh giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác có mối quan hệ chặt chẽ hoặc có tác động qua lại lẫn nhau để hình thành một chỉ tiêu khác. Ví dụ so sánh giữa chi phí với doanh thu.

- So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác để thấy đợc sự khác nhau và mức độ, khả năng phấn đấu của đơn vị.

Các chỉ tiêu ở kỳ kế hoạch, kỳ trớc, năm trớc gọi chung là trị số kỳ gốc. Thời kỳ chọn điểm gốc so sánh gọi tắt là kỳ gốc, thời kỳ chọn điểm để so sánh gọi là kỳ phân tích.

Để áp dụng phơng pháp so sánh, các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảo nguyên tắc đồng nhất:

+ Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế.

+ Phải phản ánh cùng một thời điểm hoặc thời gian phát sinh. + Cùng một phơng pháp tính toán nh nhau.

+ Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lờng.

1.1.1. So sánh tuyệt đối

So sánh tuyệt đối là kết quả phép trừ trị số của chỉ tiêu kinh tế giữa hai kỳ, kỳ phân tích và kỳ gốc. Số tuyệt đối có thể tính bằng số đo hiện vật giá trị:

Chênh lệch tuyệt đối có tính đến hệ số điều chỉnh: Là kết quả so sánh (phép trừ giữa số phân tích với số gốc) đã đợc điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan mà chỉ tiêu này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.

Chênh lệch tuyệt đối có tính đến hệ số

điều chỉnh = Số phân tích - Số gốc *

Hệ số điều chỉnh (%) Trong phân tích chi phí kinh doanh phơng pháp so sánh tuyệt đối đợc sử dụng để xác định mức chênh lệch tuyệt đối của chi phí kinh doanh giữa hai kỳ phân tích và kỳ gốc.

Chênh lệch tuyệt đối của chi phí kinh doanh có tính đến hệ số điều chỉnh ví dụ nh ảnh hởng của giá cả tới sự biến động của chi phí kinh doanh thì ta phải loại trừ ảnh hởng của giá để thấy sự biến động của chi phí kinh doanh.

1.1.2. So sánh tơng đối

So sánh tơng đối là quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu kinh tế dới quan hệ thơng số

- Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ % hoàn thành = Số phân tíchSố gốc * 100% Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu chi phí kinh doanh

Tỷ lệ % hoàn thành = Chi phí kỳ phân tíchChi phí kỳgốc * 100%

Tỷ lệ % tăng(giảm) = Chênh lệch tuyệt đốiSố gốc * 100% Tỷ lệ % hoàn thành có

tính đến hệ số điều chỉnh = Số gốc * Hệ số điều chỉnhSố phân tích * 100% Trong phân tích CFKD thờng sử dụng chi tiêu tỷ lệ % tăng giảm

- Tỷ trọng (số tơng đối kết cấu): Là số tơng đối biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt đợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đợc của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy vai trò, vị trí của bộ phận trong tổng thể.

Ta tính tỷ trọng của từng bộ phận chi phí trong tổng chi phí kinh doanh. Sử dụng chỉ tiêu này trong trờng hợp cần xác định tỷ lệ % của từng bộ phận chi phí chiếm trong tổng chi phí kinh doanh.

Tỷ trọng (%) = Bộ phậnTổng thể * 100% - Tỷ lệ phát triển định gốc: T0i = YYi * 100% 0 Trong đó: T0i : Tỷ lệ phát triểnđịnh gốc Yi : Trị số chi phí kinh doanh kỳ i Y0: Trị số chi phí kinh doanh kỳ gốc - Tỷ lệ phát triển liên hoàn:

Ti = YYi * 100% (i-1)

Trong đó:

Ti: Tỷ lệ phát triển liên hoàn Yi: Trị số chi phí kinh doanh kỳ i Y(i-1) Trị số chi phí kinh doanh kỳ i-1 -Tỷ lệ phát triển bình quân:

T = n-1√tích các Ti

Trong đó T là tốc độ phát triển bình quân

1.2. Phơng pháp thay thế liên hoàn.

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợng phân tích với nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi của các nhân tố ảnh hởng thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích.

Phơng pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giá trị điều chỉnh bằng cách thay thế liên hoàn, các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tố ảnh

hởng bằng giá trị của các kỳ báo cáo. Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt. Kết quả tính toán đợc khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc hoặc giá trị thay thế lần trớc thể hiện mức độ ảnh hởng nhân tố đó đến đối tợng phân tích. Nếu số chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hởng tăng và ngợc lại. Khi thay thế một nhân tố phải giả định nhân tố khác không đổi. Các nhân tố thay đổi phải đợc sắp xếp trong công thức tính toán theo một trình tự hợp lý. Khi thay đổi trình tự thay thế có thể cho ta những kết quả khác nhau, nhng tổng của chúng không đổi.

Các bớc áp dụng:

- Bớc1: Xác lập công thức nhằm xác định đối tợng phân tích và các nhân tố ảnh hởng. Khi xác định công thức phải chú ý sắp xếp các nhân tố số lợng trớc, chất lợng sau theo nguyên tắc “lợng đổi thì chất đổi”.

- Bớc 2: Thay thế nhằm xác định ảnh hởng của từng nhân tố, ở bớc này ta căn cứ vào công thức đã xác định rồi tiến hành thay thế từ trái sang phải.

Khi thay thế ta cho nhân tố đang nghiên cứu biến động từ kỳ gốc sang kỳ phân tích, cố định nhân tố đứng sau nó ở kỳ gốc và nhân tố đứng trớc nó ở kỳ phân tích.

Khi thay thế xong ta tính ngay giá trị của lần thay thế đó và ảnh hởng của nhân tố nào đó sẽ bằng giá trị lần thay thế của nhân tố đó - giá trị lần thay thế trớc hoặc giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc nếu là lần thay thế đầu tiên.

- Bớc 3: Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố, đối chiếu với số chênh lệch chung của đối tợng phân tích và đa ra nhận xét đánh giá.

Ưu nhợc điểm: Lần tính toán sau kế thừa ngay kết quả của lần tính toán trớc do vậy sẽ đơn giản trong phép tính và tổng cộng ảnh hởng của các nhân tố bao giờ cũng vừa đúng bằng số chênh lệch chung do tính bù trừ. Chính vì vậy nếu một bớc tính toán sai sẽ làm cho kết quả tính toán sau cũng sai mà khó phát hiện.

Giả sử một chỉ tiêu phân tích có ba nhân tố ảnh hởng đợc thể hiện bằng biểu thức:

T = (x, y, z) = x*y*z

Trong đó T là chỉ tiêu tổng hợp cần phân tích

T là hàm số và x, y, z là những biến số biểu thị sự biến đổi của ba nhân tố ảnh hởng

Ta có: T0 = f(x0, y0, z0) = x0*y0*z0 là giá trị kỳ gốc T1 = f(x1, y1, z1) = x1*y1*z1 là giá trị kỳ thực tế

T(x) = f(x1, y0, z0) = x1*y0*z0 là giá trị điều chỉnh của nhân tố x T(y) = f(x1, y1, z0) = x1*y1*z0 là giá trị điều chỉnh của nhân tố y T(z) = f(x1, y1, z1) = x1*y1*z1 là giá trị điều chỉnh của nhân tố z

Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích đợc xác định bằng công thức:

∆T = f(x1, y1, z1) - f(x0, y0, z0) = x1*y1*z1-x0*y0*z0 Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu phân tích: Số chênh lệch do tác động của nhân tố x:

∆T(x) = f(x1, y0, z0) - f(x0, y0, z0) = x1*y0*z0 – x0*y0*z0 Số chênh lệch do tác động của nhân tố y:

∆T(y) = f(x1, y1, z0) - f(x1,y0, z0) = x1*y1z0 – x1y0*z0 Số chênh lệch do tác động của nhân tố z:

∆T(z) = f(x1, y1, z1) – f(x1, y1, z0)=x1*y1*z1 – x1*y1*z0

Tổng hợp lại ta có sự thay đổi của chỉ tiêu phân tích bằng tổng các sự thay đổi của các nhân tố ảnh hởng:

∆T = ∆T(x) + ∆T(y) + ∆T(z)

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sủ dụng trong phân tích chi phí kinh doanh để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đên tổng quỹ lơng và chi phí lãi vay phải trả. Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng nh trên :

VD: Phân tích nhân tố ảnh hởng tới chi phí lãi tiền vay. Flv =Số tiền vay * Thời gian vay * Lãi suất vay Flv Là chỉ tiêu tổng hợp cần phân tích

Số tiền vay, thời gian vay, lãi suất vay là các nhân tố ảnh hởng đên chi phí trả lãi tiền vay.

Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của cá nhân tố tới chi phí lãi tiền vaygiống nh trên.

Flv(0) = ST0 * t0 * r0 Chi phí lãi vay kỳ gốc

Số chênh lệch của chỉ tiên phân tích (chi phí trả lãi tiền vay): ∆Flv = ST1 * t1 * r1 - ST0 * t0 * r0

Mức độ ảnh hởng của các nhân tố: số tiền vay, thời gian vay và lãi suất vay tới chi phí trả lãi tiền vay nh sau:

Số chênh lệch do tác động của số tiền vay: ∆Flv(st) = ST1 * t0 * r0 - ST0 * t0 * r0

Số chênh lệch do tác động của thời gian vay: ∆Flv(t) = ST1 * t1 * r0 - ST1 * t0 * r0

Số chênh lệch do tác động của nhân tố lãi suất vay: ∆Flv(r) = ST1 * t1 * r1- ST1 * t1 * r0

∆Flv = ∆Flv(st) + ∆Flv(t) + ∆Flv(r) st : Số tiền vay

t : Thời gian vay r : Lãi suất vay

1.3. Phơng pháp số chênh lệch.

Là dạng rút gọn của phơng pháp thay thế liên hoàn, điều kiện, quy trình giống nh phơng pháp thay thế liên hoàn chỉ khác ở bớc 2. Phơng pháp số chênh lệch sủ dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố ảnh hởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mức độ ảnh hởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. So với phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch đơn giản hơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng và mỗi lần tính toán là một phép tính riêng biệt cho nên kết quả giữa các lần tính toán không phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên phơng pháp này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh hởng bằng công thức tính toán đơn giản, chỉ có phép nhân không có phép chia.

- Bớc1: Xác lập công thức nhằm xác định đối tợng phân tích và các nhân tố ảnh hởng. Khi xác định công thức phải chú ý sắp xếp các nhân tố số lợng trớc, chất lợng sau theo nguyên tắc “lợng đổi thì chất đổi”.

- Bớc2: Khi cần tính ảnh hởng của nhân tố nào thì ta lấy ngay số chênh lệch của nhân tố đó rồi nhân số liệu kỳ gốc của nhân tố đứng sau và số liệu kỳ phân tích của nhân tố đứng trớc

- Bớc 3: Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố, đối chiếu với số chênh lệch chung của đối tợng phân tích và đa ra nhận xét đánh giá.

Phơng pháp chênh lệch đợc minh hoạ tổng quát nh sau:

∆x = x1 – x0 là số chênh lệch của nhân tố x

∆y = y1 – y0 là số chênh lệch của nhân tố y

∆z = z1 – z0 là số chênh lệch của nhân tố z

∆T(x) = ∆x*y0 là số chênh lệch do tác động của nhân tố x

∆T(y) = x1* ∆y*z0 là số chênh lệch do tác động của nhân tố y

∆T(z) = x1*y1*∆z là số chênh lệch do tác động của nhân tố z Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố ta có:

∆T = ∆T(x) + ∆T(y) + ∆T(z)

1.4. Phơng pháp cân đối.

Phơng pháp này đợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới đối tợng phân tích trong trờng hợp các nhân tố có mối liên hệ với nhau và với chỉ tiêu phân tích dới dạng tổng.

Để tính ảnh hởng của một nhân tố nào đó ta chỉ xác định chênh lệch giữa hai kỳ của nhân tố đó. Số chênh lệch này chính là mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới đối tợng phân tích, còn chiều hớng ảnh hởng thì tuỳ vào dấu của nhân tố ở trên biểu thức.

- Nhân tố mang dấu dơng (+) thì ảnh hởng cùng chiều - Nhân tố mang dấu âm (-) thì ảnh hởng ngợc chiều Giả sử ta có: F = a + b – c - d

Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích đớc xác định

∆F = F1 – F0

= (a1 + b1- c1- d1) – (a0 + b0 - c0 - d0)

∆F( b) = +(b1- b0) ∆F( d) = -(d1- d0)

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối. Các quan hệ cân đối trong doanh nghiệp có hai loại: cân đối tổng thể và cân đối cá biệt.

Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.Ví dụ: giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức:

∑Tài sản = ∑ Nguồn vốn

Giữa các chỉ tiêu lu chuyển hàng hoá có mối liên hệ cân đối đợc phản ánh qua công thức. Hàng tồn đầu kỳ + Hàng nhập trong kỳ = Hàng bán trong kỳ + Hao hụt + Hàng tồn cuối kỳ

Cân đối cá biệt là quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt. Ví dụ Nợ phải thu khách hàng đầu kỳ + Nợ phải thu khách hàng trong kỳ = khách hàng đã Nợ phải thu thu trong kỳ

+ khách hàng cuối Nợ phải thu kỳ

Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay đổi một chỉ tiêu khác.

Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tế khác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, áp dụng phơng pháp tính số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của các chỉ tiêu đến chỉ tiêu phân tích.

1.5. Các phơng pháp khác.1.5.1. Phơng pháp chỉ số. 1.5.1. Phơng pháp chỉ số.

Phơng pháp chỉ số đợc áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tăng giảm

Một phần của tài liệu QL chi phí SXKD tại cty TNHH Ninh Thanh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w