II. ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền l ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
c) Nguyên nhân của các tồn tạ
- Do hệ thống tiền lơng trong khu vực sản xuất, kinh doanh áp dụng cứng nh hệ thống tiền lơng của khu vực hành chính sự nghiệp cho nên khi giá cả sinh hoạt biến động, tiền lơng tối thiểu của khu vực sản xuất, kinh doanh không đợc điều chỉnh tơng ứng, làm cho chi phí tiền lơng hạch toán trong fía thành hoặc phí lu thông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi các chi phí khác nh vật t, nguyên vật liệu... lại là yếu tố “động” thờng xuyên đợc điều chỉnh theo giá cả thị trờng.
- Tơng quan giữa thông số tiền lơng ( mc lơng) với năng suất lao động thông qua định mức lao đôngj trong hệ thống chế độ tìn lơng ngay từ đầu quy định đã không hợp lý. Tiền lơng không tơng ứng với giá trị sức lao động. để có đơn giá tiền lơng và thu nhập bảo đảm tơng quan với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bảo đảm tái sản xuất sức lao động nhằm ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách hạ định mức, khai tăng lao động kế hoạch, tăng cấp bậc công việc và tính thêm, tính trùng nhiều yếu tố ngoài quy định của Nhà nớc. Rõ ràng cơ chế tiền lơng, đặc biệt là mức lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng là quá thấp, không phù hợp, buộc các doanh nghiệp, nhất là các doanh ngiệp làm ăn có lãi phải nói dối các cơ quan quản lý Nhà nớc.
- Cơ chế quản lý tiền lơng thông qua việc xác định và giao đơn giá tiền lơng tuy đã đợc thực hiện nhng phơng pháp tính toán còn sơ hở, thiếu chặt chẽ và giao trên các chỉ tiêu không quản lý đợc (tổng thu trừ tổng chi cha có tiền lơng, lợi nhuận), để tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp vợt nhiều lần so với kế hoạch. Một trong các yếu tố quan trọng để xác định đơn giá tiền lơng là định mức lao động lại “thả nổi”, để các doanh nghiệp điều chỉnh một cách tuỳ tiện, do đó mặt
bằng đơn giá chênh lệch không hợp lý giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp, từ đó có tình trạng doanh nghiệp nào khai sai nhiều thì có thu nhập cao.
- Nhiều sản phẩm cha đợc xác định đơn giá tiền lơng và ngay cả những sản phẩm, dịch vụ đang đợc duyệt đơn giá cũng cha đợc tính toán trên cơ sở vững chắc, mang nặng tính hình thức, các cơ quan quản lý thờng chấp nhận theo đề nghị của các doanh nghiệp, không có cơ chế kiểm tra, kiểm soát để có thể nắm đ- ợc thực chất tình hình.
- Quản lý Nhà nớc về lao động, tiền lơng bị buông lỏng do bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lơng ở các Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp Nhà nớc từ năm 1987 bị sáp nhập vào bộ phận tổ chức cán bộ và bị teo dần, vừa thiếu về số lợng, vừa yếu kém về chất lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu của công tác lao động, tiền lơng ngày càng tăng theo quy định của Bộ Luật Lao động, Luật doanh nghiệp Nhà nớc và Luật đầu t nớc ngoài.
1.1.2. Những đổi mới về quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc
Trớc tình hình thực tế nêu trên, để đảm bảo chức năng quản lý Nhà nớc theo pháp luật, khắc phục những tồn tại về chính sách tiền lơng, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, gắn tiền lơng với năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc, bảo đảm công bằng xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997 về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trông các doanh nghiệp Nhà nớc.
Với t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc đóng vai trò quyết định chính sách phân phối, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Nhà nớc đợc coi nh hộ sử dụng lao động cho nên đã ban hành hệ thống thang, bảng l- ơng để các doanh nghiệp áp dụng thống nhất và trở thành thang giá trị chung ở đầu vào. Hệ thống thang lơng, bảng lơng lần này đợc xây dựng trên cơ sở khoa học hơn, bội số tiền lơng đợc mở rộng hơn (so với trớc đây bội số tiền lơng đợc mở rộng gấp 2,5 lần), phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng, đồng thời khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật. Bội số và quan hệ giữa các thang lơng, bảng lơng thể hiện ở các biểu:...(phụ lục 1..4- Đ.án tiền lơng trong KVSXKD).