, Căn cứ Điểm 2 Mục VI Phân B Thông tư số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của BTC
Căn cứ Pháp lệnh kế toán thống kê và Quyết định số 218/2000/QĐÐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chê độ lưu trữ tài liệu kê toán * Quy trình làm việc theo yêu cầu của Công ty:
e Nhận: hoá đơn giá trị gia tăng phát sinh trong tháng chưa được sắp xếp, bìa màu và bìa kiếng cho các quyền hoá đơn sẽ được đóng, đồ bấm lỗ, đồ gài. e Sắp xếp các hoá đơn theo số thứ tự đã phát sinh trong tháng.
e_ Trường hợp bị thiếu thì ghi chú lại và sau đó đưa chị Uyên tìm kiếm rồi bổ sung những chỗ còn thiếu.
e_ Dùng đồ bấm lỗ bìa màu và bìa kiếng (bìa màu đã được chị Uyên ghi chú số thứ tự hoá đơn phát sinh trong tháng.)
e Xếp hoá đơn giá trị gia tăng vào bìa theo số thứ tự có sẵn và đóng lại thành
quyền bằng đồ gài đã được nhận.
* Kết quả:
e Đã sắp xếp đầy đủ và chính xác các hoá đơn giá trị gia tăng đồng thời hoàn thành tôt việc đóng quyên các hoá đơn.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
©_ Có cơ hội rèn dũa sự cần thận tỉ mỉ và khả năng quan sát nhanh nhạy. Đồng thời đây cũng là điêu kiện tôt đê rèn tính nhân nại.
e_ Biêt được một phương pháp lưu trữ hoá đơn một cách khoa học và hiệu quả.
+% Nhận xét:
Việc lưu trữ chứng từ nói chung và hoá đơn giá trị gia tăng nói riêng và việc vô cùng quan trọng, dòi hỏi phải có phương pháp hợp lý để đảm bảo giữ cho chứng từ luôn ở tình trạng tốt nhất và đồng thời dễ dàng tìm kiếm, sử đụng.
Đồng thời, Công ty đã tuân thủ đúng quy trình lưu trữ hóa đơn theo yêu cầu quy định của Nhà nước.
2.3. Đánh máy hợp đồng kinh doanh:
|##|#|31|
m2 S3.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập|— Tự do ~ Hạnh phúc. Độc lập|— Tự do ~ Hạnh phúc.
HỢP ĐÔNG KINH TẾ
Số: 2LDN-HĐKT
số 33/2005/QH khóa 11 ngày 14/6/2005 của Nước Công Hòa Xã “ôm nay, ngày 01 thắng 4 năm 2009; tại Văn phòng DNTN Minh Anh Ì
Chúng tôi gồm:
Bên À; DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MINH ANH 1
Địachỉ: _. ẤpX6m Gốc,xãLong An,huyện Long Thành, tìh Đồng Nai Mã số thuế: 3600504540,
Hình 4: Hình ảnh Hợp đồng kinh tế đang được soạn thảo trên công cụ Word
* Nội dung công việc: Đánh máy hợp đồng của Công ty dựa trên văn bản có sẵn. * Chi tiết công việc hoàn thành: Đánh máy lại bản hợp đồng, đồng thời sửa lại một vài yếu tố được thay đổi trong hợp đồng theo yêu cầu của Công ty (Ví dụ như tên của người đại điện Công ty Kim Phong — đã được thay đổi từ nắm 201 1).
* Quy định của Nhà nước:
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh đoanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mình.
Hợp đồng kinh tế bao gồm các điều khoản sau đây:
©_ Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng
giao dịch của các bên, họ, tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh;
e_ Đối tượng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặc giá trị quy
ước đã thoả thuận;
e Chất lượng, chủng loại, quy sách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu câu kỹ thuật của công việc;
Giá cả; Bảo hành;
Điều kiện nghiệm thu, giao nhận;
Phương thức thanh toán;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế; Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế;
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế; Các thoả thuận khác.
=> Các điều khoản quy định tại các điểm a, b, c, đ, khoản 1, Điều này là điều khoản chủ
yêu của các hợp đông kinh tê. Các điều khoản khác liên quan trực tiếp đên đặc điêm của từng loại hợp đông kinh tê cũng là điêu khoản chủ yêu của loại hợp đông kinh tê đó.
Căn cứ vào Bộ luật dân sự số 33/200502H khóa I1 ngày 14/06/2005 và
Bộ luật thương mại sô 36/2005%/QH khóa 11 ngày 27/06/2005 * Quy trình làm việc theo yêu cầu của Công ty:
e _ Nhận văn bản với nội dung đã được Công ty chỉnh sửa trực tiếp bằng bút mực. © Đánh máy văn bản đã được nhận với các nội dung hoàn toàn phù hợp theo yêu
câu của Nhà nước.