1. Tên gọi, trụ sở, nguồn vốn của công ty.a. Tên gọi. a. Tên gọi.
− Tên Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu với Lào.
− Tên tiếng Anh: Việt Nam National Import-Export with Laos.
b. Trụ sở.
− Trụ sở chính của công ty tại 4A - Đờng Giải Phóng - Hà Nội.
Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội công ty còn có các chi nhánh và văn phòng đại diện đặt tại các tỉnh, thành phố sau:
− Chi nhánh tại thành phố HCM: 6/59 Bis đờng Cao Thắng quận 3. − Đại diện ở Đông Hà Quảng Trị.
− Đại diện tại Vientinate - Cộng hòa nhân dân Lào.
c. Nguồn vốn hoạt động của công ty.
− Vốn điều lệ: 9.717.179.746 đồng. − Vốn lu động: 5.757.471.539 đồng. − Vốn cố định: 3.959.708.207 đồng.
Trong những năm tiếp theo tùy theo yêu cầu của công ty, công ty sẽ tiếp tục tăng thêm nguồn vốn bằng cánh bổ sung thêm từ lợi nhuận của công ty.
2. Lịch sử hình thành công ty.
Công ty VILEXIM Hà Nội trực thuộc Bộ Thơng Mại đợc thành lập ngày 24- 12-1987 theo quyết định số 82/VNG-TCCB của Bộ Ngoại Thơng (nay là Bộ Th- ơng Mại). Tiền thân của công ty là công ty xuất nhập khẩu biên giới đợc thành lập năm 1967 thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa của các nớc XHCN chi viện cho kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của Lào. Từ năm 1976 đến năm 1987 ngoài nhiệm vụ vận chuyển hàng viện trợ cho Lào, công ty còn đợc Bộ Thơng Mại giao cho tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp với Lào và trong thời gian này công ty đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu với Lào. Trớc chính sách mở cửa nền kinh tế của đất nớc, để tồn tại và tiếp tục phát triển công ty đã không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhiều tổ chức, công ty kinh doanh
của nớc ngoài. Đến nay công ty đã có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nớc và quan hệ kinh doanh với khoảng trên 23 nớc trên thế giới.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty .
Công ty xuất nhập khẩu với Lào là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại. Cơ cấu của công ty là một thể thống nhất từ trên xuống. Đợc thể hiện ở sơ đồ sau: Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch tổng hợp Phó giám đốc Phòng dịch vụ đầu t Giám đốc Các phòng XKNtừ 1-4 Đại diện Đông Hà -Quảng Trị Chi nhánh tại TP.HCM Phó giám đốc Đại diện tại Viênchăn-Lào Ban lãnh đạo công ty: Là bộ phận đứng đầu công ty.
Giám đốc công ty là đồng chí Nguyễn Khánh Kiền, đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm. Giám đốc là đại diện hợp pháp cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nớc. Giám đốc sẽ trực tiếp điều
hành công ty theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty sao cho có hiệu quả đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ thơng Mại và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tham mu cho giám đốc là hai phó giám đốc.
− Phó giám đốc: Tăng Văn Cờng - phụ trách công tác xuất nhập khẩu, hành chính ở các kho Cổ Loa, kho Pháp Vân, kho 139 Lò Đúc, kho và cơ quan đại diện tại Đông Hà, liên doanh đầu t và công tác đời sống cho cán bộ công nhân viên. − Phó giám đốc: Nguyễn Trờng Sơn - Phụ trách chi nhánh tại Thành Phố HCM và văn phòng đại diện tại Viên Chăn Lào.
Các phó giám đốc có quyền triển khai các quyết định của giám đốc, giúp giám đốc điều hành công ty, tạo sự nhịp nhàng, thống nhất và chịu trách nhiệm tr- ớc giám đốc về nghiệp vụ chuyên môn và lập báo cáo định kỳ lên giám đốc.
− Dới ban lãnh đạo là các phòng ban chức năng, các chi nhánh và văn phòng đại diện. Cụ thể:
− Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc quản lý nhân sự trong công ty. Gồm: Sắp xếp, tuyển chọn, thuyên chuyển, lập kế hoạch đào tạo cán bộ, đánh giá chất lợng cán bộ, xét duyệt định mức tiền lơng lao động trong công ty. Ngoài ra còn quản lý công văn, giấy tờ trong các quan hệ đối nội và đối ngoại của công ty.
Phòng kế toán tài vụ: có chức năng huy động vốn và các nguồn lực khác phục vụ cho công tác kinh doanh của công ty, tiến hành nhận vốn và tài sản của nhà nớc giao cho công ty, tổ chức hạch toán kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính của các đơn vị thành viên trong công ty, lập các báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp và công khai tình hình tài chính của công ty, cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty cho giám đốc cũng nh các cơ quan quản lý nhà nớc có chức năng.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Thực hiện chức năng tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của công ty. Qua đó, ban giám đốc sẽ đề ra phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp.
Phòng kinh doanh: Gồm 6 phòng, trong đó có 4 phòng thực hiện chức năng xuất nhập khẩu, 1 phòng đầu t có nhiệm vụ thờng xuyên theo dõi tình hình triển khai của các dự án đầu t, đồng thời lập kế hoạch đầu t trình ban giám đốc, 1
phòng dịch vụ nhận các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc .
Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trởng chi nhánh và văn phòng đại diện có quyền ra quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh và văn phòng đại diện, có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc. Trởng chi nhánh và văn phòng đại diện có nhiệm vụ báo cáo hoạt động kinh doanh của mình lên phó giám đốc điều hành chi nhánh, văn phòng đại diện đồng thời chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên về quá trình điều hành sản xuất và kinh doanh của mình.
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của công ty .a. Nhiệm vụ. a. Nhiệm vụ.
Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thị trờng để thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đẩy mạnh quan hệ thơng mại, hợp tác đầu t và các quan hệ khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại giữa nớc ta với các nớc khác, đặc biệt là với Lào để thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng và nhà nớc đề ra - là cầu nối liền tình đoàn kết giữa hai nớc Việt - Lào.
Hoạt động theo pháp luật hiện hành của nớc CHXHCN Việt Nam và những quy định riêng của toàn công ty. Cụ thể: xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cơ chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động nh đã quy định trong điều lệ công ty; tuân thủ các chính sách, chế độ luật pháp của nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính; thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh; nhập khẩu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
b. Quyền hạn.
Đợc chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh với các bạn hàng trong và ngoài nớc theo nội dung hoạt động của công ty.
Đợc vay vốn ở trong và ngoài nớc, đợc hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo quy chế của pháp luật hiện hành của nhà nớc.
Đợc tham gia vào các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hóa, tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động của công ty trong và ngoài n- ớc.
Đợc cử cán bộ của công ty đi công tác nớc ngoài hoặc mời bên nớc ngoài vào Việt Nam để giao dịch, đàm phán, ký kết các vấn đề thuộc nội dung hoạt động của công ty .
5. Nội dung hoạt động của công ty. a. Các lĩnh vực hoạt động của công ty. a. Các lĩnh vực hoạt động của công ty.
Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hóa với Lào và một số nớc khác hoặc nhận ủy thác xuất nhập khẩu và dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng. Công ty có thể sản xuất gia công các mặt hàng để xuất khẩu hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Ngoài ra, công ty có thể làm đại lý tiêu thụ hoặc lắp ráp, bảo hành, sửa chữa xe máy, các lĩnh vực dịch vụ hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam.
b. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty.
Hàng nông sản, lâm sản có: lạc, chè, cà phê, hạt tiêu, gỗ, sắn lát, đậu.
Hàng bông vải sợi may mặc có: hàng dệt kim,các loại sợi, các loại vải thêu ren, khăn mặt...
Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm, sứ, sơn mài. Dợc liệu: Sa nhân, quế, các cây thuốc dân tộc.
Công ty đã nhập khẩu các mặt hàng: Kim loại đen và kim loại màu, dây cáp nhôm, đồng, kẽm.
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM giai đoạn 1996 - 2000.