Thực trạng mức sinh của huyện Lập Thạch

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch (Trang 30 - 34)

III. Biến động dân số và các yếu tố ảnh hởng

2. Các yếu tố ảnh hởng đến biến động dân số

2.1. Thực trạng mức sinh của huyện Lập Thạch

Quá trình vận động dân số nói chung và mức sinh nói riêng ở huyện Lập Thạch không những chịu tác động của các yếu tố tự nhiên, sinh vật mà còn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế và xã hội, trong các thời kỳ khác nhau thì biến động về mức sinh cũng rất khác nhau. Tuy vậy chúng ta chỉ nghiên cứu 8 năm gần đây do giới hạn của bài viết.

Biểu 3: Biến động về mức sinh trong thời gian qua.

Chỉ tiêu Đ/vị 1992 1993 1994 1995 11996 1997 1998 1999 2000 1. Dân số Ngời 205226 207996 2139 21539 21803 20063 22199 22336 226031 2.W15-49 Ngời 46617 49724 49848 49997 21597 52957 53658 53992 54216 3. Số trẻ em sinh ra Ngời 6157 6198 5727 5946 3924 3839 3841 3727 3684 4. Trẻ em sinh CBR % 30 29,8 27,18 27,60 18,00 17,40 13,31 16,71 16,29 5. Tỷ suất tăqng TN % 19,75 19,64 19,06 18,65 10,59 10,58 9,89 9,42 9,25

Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập thạch.

Qua biểu 3 ta thấy, tỷ suất sinh tố (CBR) có sự thay đổi qua các năm. Tuy nhiên sự thay đổi giữa các năm không giống nhau. Trong những năm đầu 1992, 1993,1994 tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống song đến năm 1995 mức sinh lại đột ngột tăng 0,42% so với năm 1994 sau đó mức sinh lại có xu hớng giảm xuống. Nhìn tổng thể 9 năm nghiên cứu, tỷ suất sinh thô giảm đợc 13,71%. Nh vậy có thể nói năm 1996 với việc kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác dân số KHHGĐ từ tuyến huyện đến tuyến xã và chính thức đa nghị quyết 04 của Hội

nghi lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VII vào thực tế ở huyện đã phát huy tác dụng một cách đáng kể.

Khi xét đến tỷ lệ tăng tự nhiên dân số, ta thấy thời kỳ 1992 - 1995 tỷ lệ này đã giảm đều song vẫn ở mức cao so với mức giảm rất thấp (giảm 1,1% cho cả giai đoạn ), tỷ lệ này đặc biệt giảm váo năm 1996 (tỷ suất tăng tự nhiên giảm 9,6% của 1996 so với 1995). Nếu xét cả khoảng thời gian 9 năm nghiên cứu chỉ số này đã giảm đợc là 10,5%. Đây là một con số biểu hiện một sự thành công lớn trong công tác DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.

Bên cạnh những yếu tố ảnh hởng đến sự biến động dân số nói trên, biến động số sinh và tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi và tổng tỷ suất sinh cũng là những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh sự biến động dân số nơi này.

Vào năm 1993, tổng tỷ suất sinh của huyện Lập Thạch là 3,44 con cho một phụ nữ, nhng đến năm 1999 tỷ suất đã giảm xuống còn 2,12 con một phụ nữ. Nh vậy qua 7 năm đã làm cho TFR giảm xuống 1,32 con cho một phụ nữ. Để có đợc những thành tích to lớn này trớc hết phải nói đến sự hoạt động có hiệu quả của UBDS - KHHGĐ của huyện Lập Thạch với sự cộng tác nhiệt tình, có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cộng tác viên và báo cáo viên c trú trên các xã huyện.

Để thấy rõ hơn về các biến động mức sinh của huyện ta phải xét đến chỉ tiêu đặc trng sinh theo tuổi. Việc nghiên cứu tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi theo nhóm rất có ý nghĩa cho việc đề ra các chính sách, biện pháp tác động vào các nhóm tuổi, độ tuổi để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong công tác DS - KHHGĐ của huyện. Để minh chứng cho sự tác động này ta nghiên cứu bảng 4 và phân tích đánh giá nó.

Qua biểu 4 cho chúng ta thấy: số phụ nữ ở các nhóm tuổi khác nhau là khác nhau, tơng ứng với nó là số trẻ em đợc sinh ra ở các nhóm cũng là khác nhau. Do đó ở mỗi nhóm tuổi, số phụ nữ chiếm một tỷ suất sinh đặc trng riêng. ở nhóm tuổi 15 - 19 chiếm tỷ lệ rất cao 20,39% tơng ứng với 10753 ngời năm 1993; 20% với 9947 ngời năm 1995 và 20,75% với 11136 phụ nữ năm 1998. Số trẻ em sinh ra tơng ứng với các năm là 134,86 và 88 trẻ em. ở nhóm tuổi này, về sinh học, ngời phụ nữ cha đợc phát triển hoàn thiện về mặt thể lực cũng nh mặt trí tuệ nên việc sinh con sẽ rất ảnh hởng đến sức khoẻ của cả mẹ và con.

Với sức mạnh của giáo dục và ý thức dân số và kế hoạch hoá gia đình mà tỷ suất sinh con ở nhóm tuổi này giảm đáng kể từ 12,61% năm 1993 xuống 8,64% năm 1995 và chỉ còn 7,9‰ năm 1998. Cụ thể là sau 6 năm tỷ suất sinh giảm đi 4,71‰

Chuyển sang hai nhóm tuổi 20 - 24 và 25 - 29 ta thấy hai nhóm này có mức sinh cao nhất và có và có những biến đổi theo xu hớng giảm theo các năm.

+ Đối với nhóm tuổi 20-24, tỷ suất sinh giảm rất nhanh từ 20‰ xuống 144,92‰, tuy vậy vẫn ở mức độ khá cao, điều này chứng tỏ tình trạng kết hôn ở huyện Lập Thạch thuộc diện khá sớm, đây chính là kết quả của tâm lý xã hội, tỷ lệ học cao ít, hoạt động xã hội của ngời dân còn rất hạn chế.

+ Đối với nhóm tuổi 25 - 29, là độ tuổi mà ngời phụ nữ đạt đến độ hoàn thiện về mặt sinh học ít nhất, tỷ suất sinh ở nhóm tuổi này cũng giảm đáng kể từ 210,6‰ xuống còn 144,92‰ sau 6 năm là một kết quả hết sức đáng mừng song nếu so với độ tuổi 20 - 24 thì nên có một tỷ suất cao hơn. Nhng đây là vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế xã hội , phong tục tập quán và trình độ học vấn của ngời dân nói chung và lớp trẻ nói riêng.

+ Các nhóm 30 - 34, 34 - 39, 40 - 44 thì tỷ suất sinh đặc trng cũng có xu hớng giảm xuống sau 6 năm.

- ASFR30-34 giảm đợc 60,14‰. - ASFR35-39 giảm đợc 30,.46‰ - ASFR40-44 giảm đợc 27,98‰.

+ Nhóm tuổi 45 - 49 thì ASFR lại có sự biến động bất thờng. Nếu tỷ suất này là 5,13 vào năm 1993 thì vào năm 1995 lại là 17,64 và lại giảm xuống còn 2,5‰ vào năm 1998. Sự biến động bất thờng này cũng có thể là do sự sai lậch trong quá trình điều tra số trẻ em, số ngời trong độ tuổi sinh đẻ hoặc tuổi của

những ngời sinh con không đợc xác định rõ ràng và cũng có thể còn do các nghuyên nhân khác. Tuy nhiên, dù ít hay nhiều thì sinh con ở nhóm tuổi này sẽ rất ảnh hởng đến sức khoẻ của cả mẹ và con. Do vậy, nên có những biện pháp làm giảm đến mức thấp nhất tỷ suất sinh ở nhóm tuổi này.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng huyện đã chú trong công tác tuyên truyền dân số đặc biệt đối với các đối tợng ở các nhóm tuổi 20 - 24, 25 - 29 và 30 - 34 khiến mức sinh ở các nhóm tuổi này giảm rất mạnh nhng công tác DS - KHHGĐ ở huyện cần phải có những biện pháp thiết thực để giảm tối thiểu mức sinh ở hai nhóm tuổi 15 - 19 và 45 - 49 nhằm bảo vệ cho sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em.

Qua biểu 4 cho chúng ta thấy rằng phụ nữ ở huyện Lập Thạch tham gia vào quá trình để sớm, thời gian sinh đẻ kéo dài, đây có thể là nguyên nhân gây ra những biến động bất thờng về mức sinh nếu nh nhận thức về hành vi sinh đẻ của những ngời dân không rõ ràng về công tác DS - KHHGĐ của huyện không bền và không liên tục.

Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh rõ nét biến động mức sinh của huyện Lập Thạch. Để thấy rõ sự ảnh hởng này, ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu 5.

Qua biểu số liệu này, trong giai đoạn từ 1993 - 1996 tỷ lệ sinh con thứ 3+ có sự thay đổi bất thờng. Năm 1993 tỷ lệ sinh con thứ 3+ là 34,44%, năm 1994 tỷ lệ này lại tăng lên.

Biểu 5: Biến động số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3+

Chỉ tiêu Đ/vị 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1998 2000

Tổng số sinh Ngời 6198 5727 5946 3924 3839 3841 3727 3684

Số sinh lần 3+ Ngời 2132 2315 2210 1413 1120 1055 683 667

Tỷ lệ sinh con thứ 3+ % 34,4 40,42 37,02 36,00 29,17 18,33 18,10

Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập Thạch

Hơn so với 1993 là 6,02%; năm 1995 tỷ lệ giảm xuống chỉ còn 37,02% (Giảm 3,4% so với năm 1994) và đến năm 1996 giảm đi 1,02% so với năm 1995. Tỷ lệ sinh con thứ 3 đặc biệt giảm mạnh trong thời kỳ 1998 - 1999 so với mức giảm là 9,14%.

Sự biến động bất thờng về tỷ lệ sinh con thứ 3+ trong giai đoạn 1993 - 1996 là do sự hoạt động kém hiệu quả và không liên tục công tác UBDS - KHHGĐ huyện kết hợp cùng với các ban ngành trong huyện và với sự cộng tác

nhiệt tình và trách nhiệm của 40 công tác viên, 411 báo cáo viên đẩy mạnh công tác truyền thông dân số, gặp trực tiếp các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ và đã có 2+ con, t vấn cho họ ý thức đợc sâu hơn về ý thức DS - KHHGĐ đồng thời hớng dẫn sử dụng các biện pháp tránh thai. Việc làm đó đã đem lại hiệu quả đ- ợc biểu hiện thông qua xu hớng giảm tỷ lệ và số ngời sinh con thứ 3+ qua các năm 1997 - 2000 mà đặc biệt là giai đoạn 1998 - 1999.

Nhìn chung, tỷ lệ sinh con thứ 3+ huyện Lập thạch đã giảm mạnh qua các năm nói trên, song vẫn chững lại ở mức khá cao vào năm 2000 (22,14%). Điều đó cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền hớng dẫn và tạo sức ép bằng các hình thức hành chính nhằm nâng cao nhận thức và hành động của quần chúng về vấn đề sinh con thứ 3+.

Tuy vai trò của công tác DS - KHHGĐ là rất to lớn đối với việc làm giảm mức sinh nói chung và tỷ lệ sinh con thứ 3+, song đó không phải là yếu tố duy nhất. Để làm rõ những nhân tố làm giảm mức sinh, ta nghiên cứu với thực tế ở huyện Lập Thạch trong các năm qua.

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w