Khôi phục ngành nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch (Trang 58 - 59)

III. Giải pháp về đào tạo việc làm cho lao động ở huyện Lập Thạch

3.Khôi phục ngành nghề truyền thống

Đẩy mạnh khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nh đồ gốm, mây tre, dát giờng. Nghề thủ công góp phần rất lớn vào giải quyết việc làm cho ngời lao động và tạo thêm việc làm lúc nông nhàn và tận dụng đợc cả sức lao động của ngời già và trẻ em. Đổi mới trang thiết bị mà hiện nay phổ biến vẫn sử dụng những trang thiết bị lạc hậu nên chất lợng rất hạn chế. Mở rộng các hình thức đào tạo nhân cấy nghề ở những nơi cha có nghề thủ công và những nơi có nghề nhng cha phát triển. Đối với việc nhân cấy nghề mới, đây là công việc khó khăn đòi hỏi phải mang tính đồng bộ giữa các khâu trong quá trình thực hiện, có kế hoạch dự tính trớc từ việc tuyển dụng lao động đào tạo nghề, mở cơ sở sản xuất, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ và truyền nghề cho ngời lao động, việc thực hiện phải thống nhất giữa chính quyền và cơ sở, đặc biệt phải bố trí thời gian phù hợp với quá trình sản xuất nông nghiệp (nghề chính ) ở nông thôn.

Cần tập trung nguồn hàng cần đợc tiêu thụ tránh bị ép giá, mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với những nghệ nhân.

Trong khi đề cập tới sử dụng lao động hoạt động này, trớc tiên phải nói tới vấn đề sử dụng lao động giản đơn, sở dĩ lao động ở đây chiếm phần lớn trong cơ cấu lực lợng lao động. Về mặt lâu dài, cần tiến hành đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho họ một cách hợp lý. Nh thế, chúng ta vừa giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động trớc mắt, vừa thực hiện đợc những mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch (Trang 58 - 59)