Đnhá giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 1997

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả SX KD tại cty dụng cụ cắt đo lường cơ khí (Trang 60 - 63)

III. đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doan hở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí giai đoạn 1997 đến năm 2001.

3.Đnhá giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 1997

đoạn 1997 - 2001

3.1. Những thành tựu.

Mặc dù lợng máy móc thiết bị quá cũ kỹ và lạc hậu, năng lực sản suất yếu và rất khó khăn khác nhng Công ty vẫn nỗ lực duy trì đợc sản xuất tơng đối ổn định, sản phẩm đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của khách hàng. Không những thế còn sản xuất đợc những sản phẩm chất lợng cao: một số sản phẩm do ngành dầu khí, một số sản phẩm xuất khẩu sang Nhật Bản.

Công ty đã chú trọng đến việc mở rộng thị trờng, thể hiện ở việc mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở thành phố Hồ Chí Minh tháng 3/2000. Công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm truyền thống của Công ty trong năm tới sẽ nhiều hứa hẹn.

Đời sống cán bộ công nhân viên của Công ty ngày càng đợc cải thiện. Nhìn chung thu nhập trong những năm qua ngày càng tăng. Điều này tạo động lực tích cực cho công nhân viên và cán bộ của Công ty hoạt động hăng say và có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Công ty cho đến nay đã có đợc một đội ngũ cán bộ quản lý, và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Nếu phát huy đợc năng lực của đội ngũ này Công ty sẽ có điều kiện phát triển.

3.2. Những tồn tại

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn nghèo nàn, lạc hậu, nhiều loại thiết bị đã khấu hết, năng lực sản xuất thấp, không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trờng. Các loại máy móc cũ kỹ và lạc hậu và Công ty đang sử dụng không đủ tiêu chuẩn để vận hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Công ty đã mở rộng về chức năng, nhiệm vụ và năng lực sản xuất nhng tiền vốn lu động còn ít và sử dụng cha có hiệu quả, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn kém.

Các sản phẩm truyền thống có chất lợng tơng đối so với các sản phẩm của nớc ngoài thì vẫn thấp nên không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Tình hình sản phẩm sai hỏng của Công ty có xu hớng ngày càng tăng (với tốc độ cao) mặc dù Công ty đã có nhiều nỗ lực để hạn chế và khắc phục.

Hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động còn thấp nên hiệu quả… sản xuất kinh doanh của Công ty cha tăng cao đợc.

Đội ngũ lao động của Công ty mặc dù có trình độ tay nghề cao nhng cha quen với tác phong công nghiệp hoá, ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém,tình trạng làm ẩu vẫn diễn ra dẫn đến những sai hỏng không đáng có. Bên cạnh đó trách nhiệm và lợi ích của ngời lao động cha đi đôi với nhau.

Tỷ lệ lao động gián tiếp của Công ty còn cao, chức năng quyền hạn của mỗi phòng ban và của từng cá nhân cha đợc quy định rõ ràng, hợp lý, còn chồng chéo. Cơ cấu tổ hức quản lý sản xuất của Công ty còn cha hợp lý. Vì thể khả năng phân tích tổng hợp các thông tin về Công ty và thị trờng cha cao, khiến Công ty cha có khả năng đa ra các quyết định lớn có lợi lâu dài, nhằm năng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tơng lai.

Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại:

+ Nguyên nhân do với chế cũ để lại, đến nay vẫn cha khắc phục đợc: * Máy móc thiết bị cũ lạc hậu, không đợc đổi mới, khả năng của Công ty là có hạn do đó trớc mặt Công ty phải thích ứng với lợng máu móc cũ kỹ, lạ hậu đó.

* Đại bộ phận cán bộ công nhân viên trong Công ty đều có mang nặng dấu ấn của t duy sản xuất kinh doanh kiểu cũ, ỷ lại, kém năng động, nhạy bén,

cấp. Thêm vào đó việc bố trí, sắp xếp và đổi mới lực lợng trong Công ty đều thuộc biên chế.

+ Ngành cơ khí nói chung và sản phẩm của Công ty nói riêng, có thị tr- ờng hẹp lại chịu sự cạnh tranh khá gay gắt (của các sản phẩm nớc ngoài) nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn.

+ Công ty cha có kế hoạch hợp lý để mở rộng năng lực của máy móc từng bớc đổi mới và tiến tới đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá máy móc thiệt bị.

+ Bộ máy quảnlý của Công ty hiện tai tuy có phát huy đợc một số u điểm nhng nói chung là hết sức cồng kềnh, số lợng lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng cao, chức năng, quyền hạn của các phòng ban chồng chéo.

Phần III

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì bản thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo ra môi trờng hoạt động có lợi cho mình. Vai trò quyết định của doanh nghiệp đợc thể hiện qua hai mặt; thứ nhất, biết khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của môi trờng bên ngoài và thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo ra những điều kiện, những yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển. Cả hai mặt này cần đợc phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng đợc tối đa các nguồn lực, kinh doanh mới đạt hiệu quả tối u.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả SX KD tại cty dụng cụ cắt đo lường cơ khí (Trang 60 - 63)