Giai đoạn 1986 đến

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.DOC (Trang 38 - 40)

5 Hồ Chí Minh toàn tập –NXB Sự Thật, T.4, tr

2.2.1.4. Giai đoạn 1986 đến

TCXH trong giai đoạn này đã có sự chuyển biến về chất và lợng. Hình thành hệ thống văn bản có tính chất pháp lý (Pháp lệnh, Nghị định chính phủ, Quyết định của Chính phủ, thông t và các văn bản hớng dẫn của các Bộ). Trong 15 năm đã ban hành 30 văn bản pháp quy các văn bản đã quy định mức trợ cấp, đối tợng và tổ chức thực hiện chính sách. Trong giai đoạn này có hai mốc quan trọng thay đổi về chất và lợng của trợ cấp. Lần thứ nhất vào năm 1994 (Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 167/TTg ngày 8 tháng 4 năm 1994, về sửa đổi bổ sung chế độ cứu trợ xã hội). Quy định cụ thể hình thức TCXH cho đối tợng xã hội là 24.000đồng/ngời/tháng. Lần sửa đổi th hai vào năm 1999 và 2000 (Nghị định số 55/1999/NĐ-CP và Nghị định số 07/2000/NĐ-CP). Mức TCXH đợc nâng lên 45.000đ/ngời/tháng. Ngoài việc nâng mức trợ cấp xã hội, tuỳ theo tính chất của từng nhóm đối tợng đợc hỗ trợ các chính sách khác nh hỗ trợ về giáo dục, về y tế, về chỉnh hình phục hồi chức năng, hớng nghiệp dạy nghề và tạo việc làm...

Những đặc điểm trên cho thấy giai đoạn 1986-2000 là giai đoạn đổi mới sâu sắc về chính sách TCXH. Đã chuyển từ các hoạt động có tính chất phong trào thành chính sách bắt buộc. Đã hình thành cơ sở lý luận về các chế độ chính sách TCXH, các mức đã tách từ mức chung thành các mức riêng cho từng nhóm đối tợng cụ thể. Đã có bớc chuyển từ quy định hiện vật (ngang giá) sang quy định về mặt giá trị và đã tính đến những sự biến động của giá cả. Trong tổ chức thực hiện có sự phân cấp cho phép các địa phơng điều chỉnh nâng mức cao hơn mức tối thiểu. Quy định rõ nguồn chi từ ngân sách nhà nớc và hình thành mục đảm bảo xã hội, dự phòng ngân sách nhà n- ớc để chi cho các hoạt động xã hội, trong đó có TCXH.

2.2.1.5. Giai đoạn 2000- 2005

Giai đoạn này hệ thống văn bản về chế độ, chính sách, cơ chế tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát đánh giá, tiếp tục đợc hoàn thiện 5 năm đã ban hành Nghị định 30/2002/NĐ-CP, Nghị định 120/2003/NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Pháp lệnh ngời cao tuổi; Nghị định 168/2004/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 07/2000/NĐ-CP và một loạt thông t hớng dẫn thực hiện các chế độ chính sách mới TCXH đợc nâng từ 45.000 đồng /ngời/tháng ở cộng đồng lên 65.000đ/ngời/tháng (bắt đầu thực hiện từ năm 2005). Trong giai đoạn này có nghiên cứu đổi mới để mở rộng đối tợng hởng lợi và bớc đầu thay đổi hình thức thực hiện trợ cấp. Chuyển từ hỗ trợ cho đối tợng sang trợ giúp cho hộ gia đình nhận nuôi và hộ gia đình nhận chăm sóc thay thế. Mức hỗ trợ đợc xây dựng trên cơ sở của việc đảm bảo chi phí lơng thực- thực phẩm cho đối tợng và chi phí chăm sóc của hộ gia đình. Mặc dù mới thực hiện từ năm 2004, nhng đến nay đã có hàng chục ngàn hộ gia đình đợc hỗ trợ hàng tháng.

Tóm lại: Trong 60 năm hình thành và phát triển chính sách trợ cấp xã hội đã liên tục đợc đổi mới, hoàn thiện phù hợp với tình hình chung của đất nớc. Năm 1945 hình thành chính sách cứu trợ xã hội cho đối tợng chịu thiệt thòi. Đây là tiền đề và cơ sở của việc hình thành các nội dung chính sách xã hội các giai đoạn sau này. Đến năm 1966, Chính phủ có văn bản quy định về

đối tợng trợ cấp xã hội và hình thành quỹ cho trợ cấp xã hội. Đến năm 1979 đánh dấu sự chuyển đổi từ trợ cấp bằng hiện vật sang tính giá trị bằng tiền. Năm 1994 quy định chi tiết về mức trợ cấp (có tách từng nhóm đối tợng và tính theo mức tối thiểu). Năm 2000, không quy định tơng đơng hiện vật và cho phép điều chỉnh cao hơn mức tối thiểu, thuỳ thuộc và hoàn cảnh của địa phơng. Từ năm 2005 thực hiện theo mức trợ cấp mới và mở rộng chính sách cho một số đối tợng mới.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.DOC (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w