Tỷ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của các mẫu giống đậu tơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc.DOC (Trang 28 - 31)

của các mẫu giống đậu tơng trong thí

nghiệm.

Cây đậu tơng nói riêng và các cây trồng khác nói chung từ khi gieo cho đến khi thu hoạch đều trải qua một quá trình sinh trởng và phát triển. Đây là kết quả tổng hợp của toàn bộ chức năng sinh lý trong cây nh quang hợp, hô hấp, tích luỹ vận chuyển...

Sinh trởng của cây trồng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc, kết quả là dẫn đến sự tăng lên về số lợng kích thớc của tế bào, của các cơ quan trong cây.

Phát triển là sự biến đổi về chất của các tế bào, cơ quan. Từ đó dẫn đến những biến đổi về cấu trúc chức năng của cây.

Sinh trởng và phát triển có mối quan hệ không thể tách rời. Đây là hai quá trình xen kẽ nhau và cùng thúc đẩy nhau. Chúng nằm trong một thể thống nhất đó là cây. Sinh trởng là cơ sở cho sự phát triển và ngợc lại phát triển tạo tiền đề cho sinh trởng.

Đối với đậu tơng, sinh trởng là quá trình tăng lên không ngừng chiều cao thân chính, số lá, số nhánh, quá trình lớn lên của quả và hạt cho đến khi đạt kích thớc tối đa. Phát triển đó là quá trình biến đổi từ hạt mọc mầm thành cây con, ra nhánh, ra lá mới, quá trình tạo hoa, hình thành quả, hạt và chín. Nhờ có hai quá trình trên mà cây đậu tơng hoàn thành đợc chu kỳ sống của mình.

4.1.1. Tỷ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của các mẫu giống đậu tơng. mẫu giống đậu tơng.

để đánh giá một giống tốt. Một giống có tỷ lệ nảy mầm cao, sức nảy mầm khoẻ, thời gian nảy mầm hợp lý có thể đánh giá là giống tốt. Tuy nhiên tỷ lệ nảy mầm cao hay thấp ngoài việc do bản chất di truyền của giống quyết định còn do diều kiện thu hoạch phơi khô, bảo quản hạt giống. Việc bảo quản hạt giống tốt không những làm cho hạt giống đạt tỷ lệ nảy mầm cao, khoẻ ở một vụ mà còn nhiều vụ sau nữa.

Trong điều kiện ngoại cảnh giống nhau giữa các giống thì tỷ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm chỉ phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Thông th- ờng các giống khác nhau luôn có tỷ lệ nảy mầm khác nhau đặc trng cho giống.

Quá trình nảy mầm của hạt giống đợc tính từ khi gieo hạt đến khi mọc xoè lên hai lá mầm trên mặt đất. Quá trình nảy mầm diễn ra đầu tiên là hạt hút nớc và trơng lên. Lợng nớc hạt cần phụ thuộc hạt cây trồng khoảng 60-70% so với trọng lợng của hạt. Sau đó các hạt chất trong hạt nh protein, lipit... đợc phân giải. Trong quá trình nảy mầm hạt rất cần H2O, O2 để phân giải các hợp chất. Sau vài ngày nhờ sự duỗi ra của vòng cung của trục dới lá mầm. Mầm cây mọc lên khỏi mặt đất, lá mầm xoè ra. Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, lá mầm và các bộ phận khác hình thành diệp lục biến thành màu xanh. Do đó lá mầm có thể quang hợp một ít, tuy nhiên lợng quang hợp không đáng kể.

Đây là thời kỳ quan trọng với cây đậu tơng, bởi nó quyết định đến thời kỳ sinh trởng, phát triển về sau của cây cũng nh có ý nghĩa về số lợng cây trên đồng ruộng đợc dẫn đến ảnh hởng đến năng suất quần thể. Thời kỳ nảy mầm ngắn hay dài chịu ảnh hởng của chất lợng hạt giống và điều kiện ngoại cảnh.

Đối với các mẫu giống thí nghiệm gieo ở vụ xuân 2003 qua quá trình theo dõi chúng tôi nhận đợc kết quả ở bảng 1.

Bảng 1: Tỷ lệ và thời gian nảy mầm của các giống.

Mẫu

giống Tỷ lệ nảy mầm (%)

Thời gian nảy mầm (ngày) 01 74 8 02 86 6 03(ĐC) 87 7 04 90 7 06 80 6 07 98 7 09 90 6 10 85 7 11 85 8 12 90 6 42 84 8 43 75 7 49 90 7 52 95 7 57 84 8 59 94 7 63 86 6 65 98 7 71 93 7 81(ĐC) 95 7

Dựa vào số liệu của bảng 1 chúng tôi thấy các mẫu giống đều có tỷ lệ mọc mầm cao. Một số giống có tỷ lệ nảy mầm cao nh giống 07 (98%), 65 (98%), giống 52 (95%),giống 81(Đ/c)(95%). Bên cạnh đó có giống 01 có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất (74%), giống 43 (75%). Các giống còn lại có tỷ lệ nảy mầm khá cao từ 80%- 94%. Trong đó giống đối chứng 03 là 87%.

Qua theo dõi cho thấy khi gieo trong điều kiện thời tiết nhiệt độ tơng đối thấp, độ ẩm cao các giống nảy mầm không đợc thuận lợi. Điều đó cũng kéo

theo việc thời gian nảy mầm dài từ 6 – 8 ngày. Giống có thời gian nảy mầm dài là: 01,11, 42, 57 đều nảy mầm sau 8 ngày gieo. Các giống 02, 06, 09, 12, 63 có thời gian nảy mầm ngắn hơn là 6 ngày sau gieo. Hai giống đối chứng 03, 81 đều nảy mầm trong vòng 7 ngày sau gieo tức là có cùng thời gian với các giống còn lại. Nhìn chung, trong vụ xuân 2003 thời gian nảy mầm của đa số các giống là sau gieo 7 ngày.

Qua nghiên cứu cho thấy các mẫu giống đậu tơng địa phơng có khả năng nảy mầm khá cao và thời gian nảy mầm hợp lý. Điều đó nói lên khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của môi trờng sống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc.DOC (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w