Quá trình tích lũy chất khô của các mẫu giống đậu tơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc.DOC (Trang 51 - 53)

giống đậu tơng.

Cây trồng quang hợp tạo ra các chất hữu cơ, các chất hữu cơ này tích luỹ dần trong cây, một phần đợc dùng nuôi cây tạo nên các bộ phận mới của cây nh : cành lá, thân, hoa quả,về sau các chất đợc tích luỹ dần về hạt để tạo nên năng suất. Để đánh gía khả năng tích luỹ các chất chúng tôi tiến hành cân đo chỉ tiêu trọng lợng tơi và trọng lợng khô. Đây là hai yếu tố quan trọng có liên quan đến sự sinh trởng và năng suất của đậu tơng. Qua nghiên cứu khảo sát chúng tôi tiến hành đo ở 3 thời kỳ và lập bảng 7.

Bảng7. Quá trình tích luỹ chất khô của các mẫu giống đậu tơng (g/cây)

Mẫu giống

Thời kỳ ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả chắc

Ptơi Pkhô PtơI Pkhô Ptơi Pkhô

01 11.99 2.02 12.97 2.40 85.04 18.07 02 11.25 3.19 13.43 3.84 57.10 12.69 03(Đ/c) 14.73 2.89 15.89 3.23 75.78 16.67 04 14.28 2.62 17.55 3.20 72.20 15.83 06 13.73 3.24 16.42 3.02 84.95 17.77 07 12.57 2.44 13.54 2.95 69.95 15.54 09 15.21 2.75 27.92 4.75 89.20 18.39 10 15.32 2.77 18.99 3.14 75.31 16.37 11 13.06 2.59 14.44 2.88 57.96 12.68 12 12.95 2.77 20.20 4.38 75.48 16.55 42 9.92 2.25 10.65 2.32 48.58 10.80 43 13.23 2.62 15.07 3.01 94.96 19.58 49 13.08 2.64 17.82 3.58 70.53 15.10 52 52.71 3.02 16.49 3.93 83.70 17.02 57 11.76 2.41 28.40 5.31 99.89 19.73 59 16.06 3.25 28.94 5.23 87.18 18.20 63 13.80 3.21 16.77 3.91 56.80 12.56 65 14.72 2.82 15.92 3.06 56.50 12.50

Thời kỳ hoa bắt đầu ra. Cây bắt đầu đi vào phát triển mạnh cho nên lúc này khối lợng tơi cha lớn. Phần lớn các giống đều có khối lợng tơi trong tập trung trong khoảng 9.92-16.09g/cây. Giống đạt cao nhất là giống số 59(16.06 g/cây), giống thấp nhất là giống 42(9.92g/cây). Hai giống đối chứng đều có khối lợng tơi khá cao tơng ứng là giống 03(14.73g/cây), 81(15.38 g/cây).

Khối lợng tơi không cao cho nên khối lợng khô cuả các mẫu giống cũng thấp. Biến động trong khoảng 2.02-3.33g/cây. Cao nhất là giống đối chứng 81(3.33g/cây). Thấp nhất là giống 01(2.02g/cây), các giống còn lại tập trung từ 2.25-3.25g/cây.

Bớc sang thời kỳ hoa rộ khối lợng tơi của các giống có tăng song không lớn lắm do cha có sự biến đổi lớn trong cây. Giai đoạn này chủ yếu vẫn là sinh trởng thân lá và ra hoa. Các giống có khối lợng tơi dao động xung quanh từ 10.65-28.94g/cây cao nhất phải kể đến giống 59(28.97) sau đó là giống 57(28.40 g/cây) , 09(27.92 g/cây). Đều thuộc nhóm chín trung bình sớm. Tuy nhiên các giống còn lại tập trung phần lớn từ 12.97-23.35g/cây. Các giống thí nghiệm đa số đều có khối lợng tơi thấp hơn giống đối chứng 81(23.35 g/cây). Bên cạnh đó khối lợng khô cao nhất không phải là giống 59 mà là giống 57 (5.31g /cây) trong đó giống 59 đứng thứ 2 (5.23g/cây). Giống 81 là 5.00g/cây, thấp nhất vẫn là giống 42(2.32g/cây). Nhìn chung các giống dao động từ 2.32- 5.31g/cây.

Thời kỳ quả chắc có sự đột biến về khối lợng khôvà khối lợng tơi thời kỳ này khả năng tích luỹ của cây mạnh. Quả, hạt hình thành và khả năng dồn chất dinh dỡng lớn cho nên khối lợng tơi trung bình của mỗi giống tăng rất cao dao động trong khoảng 48.58-99.89 g/cây cao nhất là giống 57(99.89g/cây). Thấp nhất là giống 42(48.58g/cây). Giống 43 có khả năng tích luỹ lớn trong thời kỳ này đạt 94.96g/cây . Giống 65, 63 có khối lựơng chất khô thấp thứ 2,3 sau giống 42 là 56.50g/cây và 56.80g/cây. Vậy là nhóm giống chín trung bình sớm có khối lợng tợi và khối lợng khô cao nhất. Cụ thể là giống 57 có khối lợng tơi

và khô lớn nhất, khối lợng khô đạt 19.3g/cây sau đó là giống 43 đạt 19.58g/cây, 01(18.07g/cây ) thấp nhất là giống 42 đạt 10.80g/cây sau đó là giống 65(12.50g/cây), 63(12.56g/cây), 02(12.69g/cây) thuộc nhóm chín sớm.

Hai giống đối chứng có trọng lợng khô ở mức khá cao so với giống thí nghiệm 03(16.67g/cây), 81(18,15g/cây).

Khối lợng tơi và khối lợng khô ảnh hởng lớn đến năng suất sau này. Trong từng giai đoạn khác nhau và các giống khác nhau là khác nhau và luôn đạt cao nhất ở thời kỳ quả chắc. Các giống 57,43,09,59,01 đạt trọng lợng khô ở thời kỳ quả chắc khá cao ,còn giống 42, 65, 63, 02 đạt thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc.DOC (Trang 51 - 53)