Các quy định về khuyến khích Đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2).DOC (Trang 31 - 37)

t nớc ngoài ại Việ Nam

2.1.2. Các quy định về khuyến khích Đầu t

Nh mọi nớc kém phát triển khác nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế yếu kém, đi lên CNH-HĐH. Do đó việc thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài là rất quan trọng và thực sự là một cuộc cạnh tranh gay gắt. Khuyến khích đầu t là làm những gì chúng ta đang có ngày một sinh sôi nảy nở.

Quy định lĩnh vực khuyến khích đầu t: Luật ĐTNN 1987 đã cho phép các tổ chức cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đồng thời Khoản 2 Điều 3 còn quy định cụ thể những lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t nh :

- Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu.

- Sử dụng kĩ thuật cao, công nhân lành nghề, đầu t theo chiều sâu để khai thác, tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có.

- Sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam.

- Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng.

- Dịch vụ thu tiền nớc ngoài nh du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu và các dịch vụ khác. Nh vậy LĐTNN 1987 đã có bớc tiến so với điều lệ đầu t nớc ngoài 1977 ở chỗ đã quy định rõ ràng những lĩnh vực cụ thể cần khuyến khích đầu t và thể hiện đợc vai trò định hớng phát triển kinh tế xã hội của đạo luật mới mẻ này. LĐTNN năm 1996 đã có bớc tiến so với LĐTNN 1987 ở chỗ đã quy định cụ thể những lĩnh vực và địa bàn khuyến khích ĐTNN, các lĩnh vực đầu t có điều kiện, những lĩnh vực địa bàn không cấp phép đầu t n- ớc ngoài và giao cho chính phủ quy định các địa bàn khuyến khích đầu t, ban hành các danh mục các dự án khuyến khích đặc biệt là khuyến khích đầu t,

danh mục các lĩnh vực đầu t có điều kiện, danh mục các lĩnh vực không cấp giấy phép đầu t. Điều 3 Nghị định 12 quy định Bộ kế hoạch đầu t phối hợp các Bộ, nghành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trình Chính phủ quyết định và cho công bố các loại danh mục đó. Nh vậy trong LĐTNN 1996 chúng ta vẫn cha quy định dợc danh mục các nghành nghề cụ thể cấm đầu t hoặc đầu t có điều kiện cho đến khi Nghị định 24/2000/CP ngày 31.7.2000 quy định chi tiết thi hành LĐTNN tại Việt Nam đợc ban hành, chính phủ công bố chính thức danh mục các lĩnh vực khuyến khích đầu t, danh mục địa bàn khuyến khích đầu t, danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện, danh mục lĩnh vực không cấp phép đầu t. Các danh mục này đợc sửa đổi bổ sung theo hớng quy định rõ và bổ sung các lĩnh vực khuyến khích, đặc biệt khuyến khích đầu t, quy định rõ danh mục địa bàn khuyến khích đầu t. Thu hẹp danh mục lĩnh vực đầu t có điều kiện theo hớng không áp dụng hệ thống liên doanh đối với các dự án sản xuất xi măng, sắt thép, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, thể thao giải trí, quy định rõ khái niệm dự án kinh doanh xây dựng. Hớng sửa đổi nói trên là phù hợp với xu thế trong khu vực. Luật Xúc tiến đầu t trong nớc 1998 của Hàn Quốc quy định cụ thể 1148 nghành nghề của nền kinh tế trong đó Hàn Quốc chỉ đóng cửa 13 nghành và hạn chế 13 lĩnh vực đối với ĐTNN. Luật kinh doanh của ngời nớc ngoài 1998 của Thái Lan đã thu hẹp lĩnh vực cấm và hạn chế đầu t từ 68 lĩnh vực theo Luật năm 1972 xuống còn 38 lĩnh vực.

* Quy định về thuế : LĐTNN 1987 đã quy định về các loại thuế một

cách hợp lý vừa đảm bảo đợc lợi ích của nhà nớc Việt Nam, vừa đảm bảo đợc lợi ích của nhà đầu t, đồng thời có tính hấp dẫn hơn so với các loại thuế tơng ứng đợc ban hành ở các nớc Đông Nam á và Trung quốc.

Về thuế lợi tức: Điều lệ đầu t nớc ngoài năm 1977 quy định 3 mức thuế lợi tức: 30%;40%;50% là quá cao so với các nớc khác trong khu vực. LĐTNN 1987 đã quy định thuế lợi tức cho các xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có 100% vốn nớc ngoài và bên nớc ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng từ 10% - 25% lợi nhuận thu đợc trên cơ sở quy định này. Nghị định 139 đã quy định 3

loại: Trờng hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu t áp dụng 10% đến 14% lợi nhuận thu đợc; Trờng hợp u tiên áp dụng 15% đến 20% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp phổ thông áp dụng từ 21% đến 25% lợi nhuận thu đợc.

Đối với các trờng hợp tái đầu t, LĐTNN 1987 đã quy định cơ quan thuế phải hoàn lại số tiền thuế lợi tức đã nộp liên quan đến phần lợi nhuận tái đầu t cho nhà đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN và bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể đợc miễn thuế lợi tức trong một thời gian tối đa là 2 năm tiếp theo. Trờng hợp dự án có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lãi và đợc giảm 50% thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm tiếp theo. Đối với những trờng hợp đặc biệt khuyến khích đầu t thời gian miễn thuế lợi tức tối đa là 8 năm. Nghị định 12 cụ thể hoá mức thuế lợi tức u đãi trong các trờng hợp khuyến khích đầu t cũng nh đơn giản các tiêu chuẩn đợc h- ởng mức thuế lợi tức u đãi. Các mức thuế lợi tức u đãi này đợc hởng trong thời gian tơng ứng là 10 năm, 12 năm, 15 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động kinh doanh. Đối với các dự án đầu t theo phơng thức xây dựng-kinh doanh- chuyển giao (BOT), xây dựng chuyển giao (BT); xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO); xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp (KCN); khu chế xuất (KCX); mức thuế lợi tức u đãi đợc áp dụng trong toàn bộ quá trình hoạt động của dự án. Nghị định này còn quy định về thời hạn giảm ,miễn thuế lợi tức nh sau: Các dự án hởng thuế lợi tức u đãi mức 20% đợc xét miễn thuế 2 năm, giảm 50%trong thời hạn tối đa 3 năm tiếp theo. Các dự án hởng mức thuế lợi tức 15% đợc xét miễn thuế 2 năm, giảm 50% trong 4 năm tiếp theo. Các dự án hởng mức thuế lợi tức 10% đợc xét miễn giảm thuế 4 năm, giảm 50% trong 4 năm tiếp theo. Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế lợi tức 8 năm. Nếu so sánh với đầu t trong nớc, thì mức thuế suất lợi tức với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thấp hơn so với doanh nghiệp trong nớc; Mức thuế suất lợi tức phổ thông áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc là 32%, mức thuế suất u đãi là 25%.

Nếu so sánh với các nớc trên thế giới, với mức thuế lợi tức phổ thông áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN ở nớc ta là 25% thì thuế suất của

Việt nam vào loại thấp nhất, vì mức thuế suất thu nhập công ty của các nớc khác thờng ở mức 30%-60%. Do vậy mức thuế suất phổ thông của Việt Nam, cũng nh các trờng hợp miễn giảm đợc coi là hấp dẫn so với các nớc trong khu vực nh Brunei là 30%, Malaisia 28%, Mianma 30%, Thái Lan 30%, Trung Quốc 30%...Mặt khác quy định của Việt Nam về hoàn thuế lợi tức trong trờng hợp tái đầu t cũng vào loại hấp dẫn nhất trong khu vực vì Thái Lan, Indonexia,

ấn Độ không có u đãi về tái đầu t.

Về thuế xuất nhập khẩu: Việc miễn thuế nhập khẩu đợc áp dụng cho thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định hoặc mở rộng quy mô dự án đầu t và phơng tiện vận chuyển nhập khẩu dùng để đa đến công nhân. Chính phủ quy định việc miễn giảm thuế xuất nhập khẩu đối với các hàng hoá đăc biệt cần khuyến khích đầu t khác. Luật đầu t nớc ngoài năm1996 bỏ qua quy định miễn thuế nhập khẩu đối với vật t và xe ô tô con. Nghị định 12 quy định cụ thể việc miễn thuế nhập khẩu đối với trờng hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ. Miễn thuế nhập khẩu đối với các giống cây trồng, vật nuôi, nông dợc đặc chủng đợc phép nhập khẩu để thực hiện dự án nông nghiệp, lâm nghiêp, ng nghiệp, miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá, vật t khác dùng cho các dự án đăc biệt khuyến khích đầu t theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Nếu so sánh việc miễn thuế nhập khẩu đối với các nhà đầu t trong nớc thì quy định trên không u đãi hơn, bởi lẽ điều15, 16 Luật khuyến khích đầu t trong nớc, nhà đầu t đợc miễn thuế nhập khẩu đối với các loại hàng hoá sau đây mà trong nớc cha sản xuất đ- ợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu: nh thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định hoặc để mở rộng quy mô đầu t, đổi mới công nghệ, phơng tiện vân chuyển dùng để đa đón công nhân.

Nhằm khuyến khích thu hút ĐTNN và tháo gỡ khó khăn đối với các dự án đang hoạt động, Chính phủ đã tiếp tục ban hành nhiều chính sách u đãi liên quan đến miễn thuế nhập khẩu đối với các dự án ĐTNN nh Nghị định số10/1998/NĐ-CP ngày 23.1.1998 của chính phủ; quyết định số 53/1999/QĐ-

TTg ngày 26.3.1999 của TTg...Để nâng cao hiệu lực pháp lý của các biện pháp quan trọng này. Luật ĐTNN 2000 sửa đổi đã luật hoá các quy định trên và sửa đổi bổ sung một số quy định về miễn thuế nhập khẩu nh sau: '' Doanh nghiệp có vốn ĐTNN, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu để tạo tài sản cố định ... '' Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu quy định tại khoản này đợc áp dụng cho cả tr- ờng hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ. Nguyên liệu, vật t, linh kiện điện tử nhập khẩu để sản xuất các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn đợc miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất.

Về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài: LĐTNN 1987 quy định cụ thể về mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài từ 5%-10% số tiền chuyển ra nớc ngoài. LĐTNN 1996 quy định cụ thể hơn: ngoài việc phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhà ĐTNN khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài vẫn phải nộp một khoản thuế 5%, 7%, 10% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vào quy mô góp vốn của nhà đầu t nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Để cải thiện môi trờng đầu t, Luật sửa đổi, bổ sung LĐTNN 2000 đã sửa đổi Điều 43 LĐTNN 1996 theo hớng giảm mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài xuống các mức tơng ứng là 3%, 5%, 7%. Riêng nhà đầu t ở KCX, KCN và nhà đầu t là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thì đợc hởng mức u đãi là 3%, còn nhà đầu t ở các lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học chỉ phải nộp tối đa là 5 %.

Về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Đây là loại thuế mới cha đợc quy định trong LĐTNN năm 1996 khi luật thuế GTGT đợc ban hành, doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải nộp thuế GTGT đối với các loại máy móc thiết bị, vật t nhập khẩu đồng bộ để tạo tài sản cố định (chỉ đợc miễn đối với các loại thiết bị, máy móc, phơng tiện chuyên dùng trong nớc cha sản xuất đợc). Quy định này thực chất là đánh thuế vào vốn đầu t của doanh nghiệp, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, trong khi sức hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t ở Việt Nam đang giảm dần. Để tháo gỡ những vớng mắc về thuế GTGT đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, LĐTNN 2000 đã sửa đổi theo hớng cho phép thiết bị,

máy móc, phơng tiện vận tải nhập khẩu đồng bộ (không phụ thuộc vào việc trong nớc sản xuất đợc hay cha) và vật t trong nớc cha sản xuất đợc đều là đối t- ợng không thuộc diện chịu thuế GTGT.

* Chuyển lỗ của doanh nghiệp: LĐTNN 1996 quy định cho phép doanh nghiệp liên doanh đợc chuyển lỗ của bất kì năm nào sang năm tiếp theo và đợc bù lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo nhng không đợc quá 5 năm. Quy định đó cha thật công bằng đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng đợc hởng u tiên nh doanh nghiệp liên doanh là đợc chuyển lỗ sang năm tiếp theo và đợc bù khoản lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo, nhng không quá 5 năm.

* Quy định về hàng thay thế hàng nhập khẩu và trả lơng bằng tiền n- ớc ngoài: Một trong các lĩnh vực đợc LĐTNN 1987 khuyến khích đầu t là sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu ( K1Đ3). Tuy nhiên một số quy định trong luật này lại không khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm của các xí nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam. Ví dụ Điều 16 LĐTNN 1987 quy định ''Lơng và các khoản phụ cấp khác thu đợc của ngời lao động Việt nam đợc trả bằng tiền Việt Nam hoặc tiền nớc ngoài ''. Quy định này trên thực tế đã ngăn cấm cả việc xí nghiệp dùng những khoản tiền Việt Nam mà xí nghiệp thu đợc bằng cách tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng Việt Nam để trả lơng cho ngời lao động Việt Nam. Điều 27 Luật ĐTNN 1987 về điều kiện để đợc miễn, giảm thuế lợi tức quy định ''Tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu t, quy mô đầu t, khối lợng hàng hoá xuất khẩu, tính chất và thời gian hoạt động, cơ quan nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài có thể miễn thuế lợi tức cho xí nghiệp liên doanh trong thời gian tối đa là 2 năm, kể từ năm bắt đầu kinh doanh có lãi và giảm thuế lợi tức trong một thời gian tối đa là 2 năm tiếp theo'' Rõ ràng quy định này cũng không đề cập đến vấn đề sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu.

Để giải quyết những vớng mắc nêu trên, LĐTNN (sửa đổi) năm 1990 đã sửa đổi bổ sung Điều 16 và 27 của LĐTNN 1987 nh sau: Đoạn cuối của Điều 16 đợc sửa lại là'' Lơng và các khoản phụ cấp của ngời lao động Việt Nam đợc trả bằng tiền Việt Nam hoặc tiền nớc ngoài trích từ tài khoản của xí nghiệp mở tại Ngân hàng''.

Bổ sung vào điều 27 một đoạn nh sau:'' Tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu t, quy mô vốn đầu t khối lợng hàng xuất khẩu, khối lợng hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ, tính chất và thời gian hoạt động ...''

* Miễn giảm tiền thuê đất: Việc miễn giảm tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển đợc áp dụng cho các dự án BOT, BTO, BT, dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn theo quy định của chính phủ. Điều 42 Nghị định 12 quy định '' Tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển và việc miễn, giảm tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển do Bộ Tài chính quy định.

* Cho doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp liên doanh: Trong LĐTNN năm 1987 có sự phân biệt về chế độ u đãi giữa các xí nghiệp liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, trong đó xí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2).DOC (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w