Những vấn đề đặt ra của hội nhập kinh tế quốc tế đối với môi trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2).DOC (Trang 47 - 51)

t nớc ngoài ại Việ Nam

2.2.2. Những vấn đề đặt ra của hội nhập kinh tế quốc tế đối với môi trờng

trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam

* Nới lỏng những hạn chế về cấp phép đầu t.

Ngay từ những năm đầu thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chủ trơng của ta là thực hiện theo nguyên tắc “một cửa” nhng thực tế cho thấy việc thực hiện một cách nghiêm chỉnh nguyên tắc này không phải dễ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đảm bảo đợc nguyên tắc một cửa không phải chỉ khi cấp giấy phép mà ngay cả sau khi cấp giấy phép? Muốn vậy không chỉ giải quyết ở vấn đề thủ tục, mà cả ở vấn đề tổ chức, đây là vấn đề rất mới đối với nớc ta.Tham khảo kinh nghiệm của một số nớc xung quanh, họ tổ chức nh sau: trong cơ quan quản lý đầu t có đủ bộ phận do các Bộ có liên quan đến làm việc thờng xuyên. Đối với mọi loại công việc, các doanh nghiệp chỉ cần đến một nơi là cơ quan đầu t. Cơ quan này tuỳ loại việc hoặc trực tiếp giải quyết ngay hoặc trao đổi ý kiến với các Bộ, ngành liên quan để giải quyết và trực tiếp trả lời cho chủ đầu t. Do vậy, một mô hình lý tởng là khi cấp giấy phép, sau khi có ý kiến của UBND địa ph- ơng ,chủ đầu t chỉ cần trình và xin phép với Bộ kế hoạch và đầu t (bao gồm luôn các loại phí thẩm định của các Bộ liên quan do chủ đầu t nộp một lần theo quy định của Bộ tài chính). Sau khi đợc cấp giấy phép, đối với các thủ tục về xây dựng, xuất khẩu lao động, hoạt động kinh tế Chủ đầu t… cũng chỉ xin phép và đăng ký với một đầu mối là cơ quan quản lý đầu t của địa phơng đặt dự án (bao gồm các loại phí liên quan do chủ đầu t nộp một lần theo quy định của Bộ

tài chính). Thật ra thì khi ban hành Nghị định 191/CP ngày 28.12.1994 của chính phủ về cải tiến thủ tục đầu t đã bắt đầu hình thành ý tởng ban đầu này.

Tổ chức quản lý thống nhất, không phân cấp cấp giấy phép: Phân cấp trong việc cấp giấy phép đầu t hiện nay đang là đề tài nóng bỏng đợc nhiều cấp, nhiều nghành, nhiều nhà đầu t nớc ngoài hết sức quan tâm. Tuy tại kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khoá IX, Quốc Hội đã thông qua việc phân cấp cấp giấy phép đầu t cho các địa phơng, nhng có nhiều ý kiến vẫn cho rằng không nên phân cấp cấp giấy phép đầu t vì việc phân cấp trớc hết phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan hay từ sự cần thiết có tính cấp bách của vấn đề này. Nếu chỉ xét đến vấn đề thời hạn cấp giấy phép thì thực tế vừa qua đã cho thấy tất cả giấy phép (bao gồm cả các dự án còn hiệu lực hoặc không còn hiệu lực). Với sự tăng trởng của các dự án đợc cấp giấy phép nh vậy cùng với đội ngũ làm công tác đầu t dày dạn kinh nghiệm của Bộ kế hoạch và đầu t và các Bộ, nghành thì dù trong thời gian tới hợp tác đầu t có gia tăng hơn nữa, việc xem xét cấp giấy phép vẫn có thể đảm đơng đợc một cách nhanh chóng và chất lợng. Còn một số ý kiến cho rằng việc xem xét cấp giấy phép vừa qua đợc tiến hành chậm thì lại là vấn đề khác, nó hoàn toàn phụ thuộc vào quy hoạch chi tiết của các nghành, các địa phơng và thủ tục đầu t, mà những vấn đề này đã và đang đợc hoàn thiện rút ngắn thời gian xem xét.

Việc phân cấp trong khi ta cha có một quy hoạch chi tiết của các ngành, các địa phơng và hệ thống các cơ chế, chính sách một cách rõ ràng, cụ thể thì chắc chắn sẽ dẫn đến việc cấp giấy phép một cách tuỳ tiện, chủ đầu t sẽ lợi dụng để lách luật, nếu thấy ở địa phơng khó khăn thì sợ rằng quy mô với đầu t cao hơn so với thực tế cần thiết và tất nhiên là cao hơn mức mà địa phơng đợc xét duyệt để chạy ra Trung ơng xin phép, ngợc lại nếu ở địa phơng, dễ dãi họ sẽ chia nhỏ dự án thành nhiều giai đoạn và sau đó sẽ giảm vốn đầu t xuống để đợc xét duyệt ở địa phơng sau này sẽ xin điều chỉnh sau. Nh vậy sẽ lộn xộn trong đầu t, phá vỡ quy hoạch và cơ cấu kinh tế. Khi mà vì lợi ích cục bộ của mỗi địa phơng họ có thể tuỳ tiện đề ra các quy chể riêng để tranh giành dự án đầu t nh tự ý hạ tiền thuế đất, miễn giảm thuế và cũng không ai dám chắc chắn họ…

đánh bạc nh Casinô, đua ngựa, trò chơi điện tử có thởng, hoặc cho phép đầu t vào lĩnh vực đầu t có điều kiện theo quy định của Luật.

Nhìn lại các nớc xung quanh cho thấy không có nớc nào họ phân cấp cả, kể cả nớc chấp nhận đầu t hàng năm lớn nh Inđônêxia riêng năm 1995 thu hút hơn 70 tỷ USD với vốn đầu t đăng ký và khoảng 30 tỷ USD vốn thực hiện. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ những mặt hạn chế có thể xẩy ra và từ kinh nghiệm của các nớc đang tiếp nhận vốn đầu t trong khu vực kiến nghị Quốc Hội và Chính phủ không cho phép việc phân cấp cấp giấy phép cho các địa phơng. Vấn đề hiện nay là cần quản lý trong việc cấp giấy phép cho các dự án hoạt động. Đồng thời phân định rõ hơn quyền hạn, trách nhiệm trong quản lý nhà nớc của các cơ quan nhà nớc trung ơng cũng nh các địa phơng, cải tiến và nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý nhà nớc.

Do vậy trong năm 2003 cả nớc có tổng số 752 dự án DTNN đợc cấp giấy phép mới (tính cả dự án kinh doanh cơ sở hạ tầng, dự án trong KCN, KCX)với tổng vốn đăng ký đạt 1.914 triệu USD, giảm 6,2%về số dự án song tăng 18,1%về số vốn so với năm 2002 (Năm 2003 các chỉ tiêu tơng ứng là 802 dự án và 1.621 triệu USD). Hai nớc chủ đầu t có số dự án và vốn đăng ký cấp mới nhiều nhất vẫn là Hàn Quốc và Đài Loan. Ba địa phơng thu hút vốn ĐTNN mới mạnh nhất là TPHCM, Bình Dơng, Đồng Nai.

Tóm lại đối với việc cấp giấy phép đầu t cần phải nới lỏng các thủ tục, đẩy nhanh mạnh mẽ cải cách các thủ tục hành chính theo nguyên tắc “một cửa- một đầu mối”. Triệt để và kiên quyết trong việc quy định rõ ràng minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp. Các cơ quan phụ trách hợp tác đầu t là cơ quan duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt các nhà đầu t tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng ký. Các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giầy tờ cần có về hồ sơ cấp giấy phép đầu t. Cần công khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục. Riêng các loại dự án có tỷ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên và một số lĩnh vực khác do Bộ kế hoạch và đầu t công bố, nhà đầu t phải đăng ký theo mẫu của Bộ. Cơ quan cấp giấy phép đầu t phải có quyết định trong thời hạn chậm nhất là 15 đến 60 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Để thực hiện đợc điều đó Bộ khoa

học công nghệ và môi trờng cần sửa đổi và điều chỉnh một số nôi dung theo h- ớng giảm bớt các danh mục phải báo cáo đánh giá tác động môi trờng, quy định cụ thể những dự án nào đợc miễn các loại báo cáo này. Đối với các dự án phải lập báo cáo này, cơ quan thẩm định phải tiến hành khẩn trơng và đảm bảo độ chính xác cao, để vừa rút ngắn thời gian đăng ký vừa hạn chế đợc công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng.

*Mở rộng quyền kinh doanh của doanh nghiệp

Cho đến thời điểm này, các quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài vẫn có nhiều hạn chế phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp và tất nhiên là hạn chế quyền kinh doanh của doanh nghiệp trong thời hạn tối đa là hợp với lộ trình cam kết của Việt Nam với các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, quyền kinh doanh của các doanh nghiệp FDI cần đợc nới lỏng hơn nữa để các doanh nghiệp có thể tự quyết định công việc kinh doanh của mình một cách có hiệu quả nhất. Cụ thể các doanh nghiệp có thể tự quyết định tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm mà không bị ràng buộc vào tỷ lệ xuất khẩu quy định trong giấy phép đầu t; hoặc đợc phép sử dụng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm một cách thích hợp để đảm bảo chất lợng và giá cả sản phẩm thích ứng với nhu cầu tiêu dùng mà không phải bị bắt buộc thực hiện nh quy định hiện nay. Về cơ chế xuất nhập khẩu cần có nhiều quy định thông thoáng hơn nữa. Ví dụ cần nhanh chóng xoá bỏ những hạn chế về nhập khẩu dùng làm nguyên liệu cho sản xuất, nhập khẩu xe tải đã qua sử dụng, hoặc bãi bỏ việc xét duyệt kế hoạch nhập khẩu vật t nguyên liệu để sản xuất tại các cơ quan do Bộ Thơng Mại uỷ quyền nh hiện nay.

*Tăng cờng các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t

Các biện pháp u đãi và bảo hộ đầu t theo quy định tại Nghị định 24/2000/NĐ-CP và Nghị định 27/2003/NĐ-CP đợc các nhà đầu t quan tâm và đón nhận với thái độ tích cực. Tuy nhiên cũng còn nhiều vấn đề cần sớm bổ sung điều chỉnh để tạo ra sức hấp dẫn hơn nữa đối với các nhà đầu t. Cụ thể:

- Các u đãi đầu t mà chủ yếu u đãi về thuế cần có sự chi tiết và đảm bảo sự ổn định tơng đối. Ví dụ cần quy định rõ thuế suất hoặc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất trong giấy phép đầu t… để nhà đầu t có thể hoạch định chiến lợc và xây dựng phơng thức đầu t một cách

hợp lý. Đồng thời việc quy định cụ thể này giúp cho nhà đầu t có cơ sở để thực hiện các nghĩa vụ của mình một cách đúng đắn và kịp thời. Ngoài các u đãi về tài chính cần xem xét cho phép các doanh nghiệp FDI đợc hởng các hình thức hỗ trợ đầu t thông qua việc cho vay đầu t, hỗ trợ sau đầu t, bảo lãnh tín dụng. Vấn đề này cũng không trái với quy định của WTO vì nhiều nớc mới gia nhập có GNP dới 1000 USD đợc phép áp dụng các biện pháp hỗ trợ.

- Các biện pháp bảo đảm đầu t, ngoài việc cam kết không trng thu, trng mua, quốc hữu hóa, bảo đảm quyền sở hữu, quyền chuyển vốn, lợi nhuận về n- ớc, luật cần quy định chi tiết hơn nữa cơ chế bồi thờng thiệt hại các nhà đầu t do có sự thay đổi về luật, tránh tình trạng nh vừa qua các thay đổi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các nhà đầu t tăng, thuế nhập khẩu đối với phụ tùng ô tô tăng đã gây phản ứng không tốt từ các nhà đầu t… . Để phù hợp với các yêu cầu của tiến trình hội nhập với các nguyên tắc cơ bản của WTO về đối xử tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia (NT), cần nhanh chóng xây dựng một bộ luật chung về đầu t để tạo sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t đồng thời đây cũng là giải pháp tốt nhất để thực hiện việc bảo đảm, u đãi và khuyến khích đối với các nhà đầu t.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2).DOC (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w