Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.DOC (Trang 58 - 84)

III. Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty VAE thực

2.3. Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Kiểm toán viên phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của khách hàng để đánh giá rủi ro và đánh giá sự hiện diện của các sai số có thể có trên báo cáo tài chính. Để phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của khách hàng, kiểm toán viên áp dụng các thủ tục phân tích nh: so sánh số d năm hiện hành với năm trớc, tính các tỷ suất, kiểm tra tính lôgic của các số liệu trên báo cáo tài chính Việc…

phân tích này giúp kiểm toán viên khái quát đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Để kiểm toán viên thuận lợi

hơn và tiết kiệm thời gian cho cuộc kiểm toán, Công ty VAE đã tập hợp các chỉ tiêu phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của ABC trong bảng sau:

Biểu số 8: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của Công ty ABC

Nội dung Đơn

vị tính Năm trớc Năm nay Ghi chú 1.Bố trí cơ cấu vốn: + TSCĐ / TTS + TSLĐ / TTS 2.Tỷ suất lợi nhuận

+ Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu + Tỷ suất lợi nhuận / vốn

3.Tình hình tài chính + Nợ phải trả / TTS + TSLĐ / nợ ngắn hạn + Tiền hiện có / nợ ngắn hạn % % % % % lần lần 16,7 83,3 5,3 10,4 41,66 2,4 0,46 15,3 84,7 4,6 8,6 42 2,3 0,47

Những chỉ tiêu trong bảng phân tích trên sẽ cho kiểm toán viên thấy đợc sơ bộ tình hình tài chính của công ty khách hàng.

Các tỷ suất về bố trí cơ cấu vốn cho thấy cơ cấu đầu t vào TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp có hợp lý không. Các tỷ suất lợi nhuận / doanh thu và lợi nhuận / vốn cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: một đồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc phản ánh doanh thu của doanh nghiệp có thực sự có lợi nhuận cao hay không.

Các tỷ suất thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp càng cao thì tình hình tài chính của họ đợc đánh giá càng tốt. Doanh nghiệp sẽ ít có nguy cơ vi phạm kỷ luật tài chính tín dụng và rủi ro đợc đánh giá thấp. Sự biến động của các chỉ tiêu nói trên qua hai năm N-1 và năm N sẽ giúp kiểm toán viên có đợc những nhận định ban đầu về các rủi ro mà kiểm toán viên sẽ gặp phải.

Kết quả của bảng phân tích trên cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tơng đối ổn định, các tỷ suất lợi nhuận có giảm so với năm trớc nhng không đáng kể nguyên nhân đã đợc xác định là do giá nguyên vật liệu tăng cao, thị trờng dệt may của Nhật Bản có nhiều giảm sút ảnh hởng đến tình hình kinh doanh của Công ty ABC. Tuy nhiên kiểm toán viên cũng chú ý đến những khoản mục nh chi phí lãi vay, nợ ngắn hạn qua đó khoanh vùng đ… ợc những rủi ro và xác định các khoản mục trọng yếu.

2.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.

Công ty VAE thực hiện công việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán để xác định số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập, từ đó quyết định đến chi phí kiểm toán và khả năng mà công ty VAE phải đơng đầu với các vụ kiện trong tơng lai. Cũng từ đó kiểm toán viên xác định các khoản mục trọng yếu, công việc này thờng dựa vào xét đoán nghề nghiệp của các kiểm toán viên. Vì thế công ty thờng giao công việc này cho các kiểm toán viên có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty khách hàng. Để tiến hành công việc này, kiểm toán viên xem xét các cơ sở dẫn liệu liên quan đến đánh giá rủi ro kiểm toán đánh giá rủi ro khách hàng.

Kiểm toán viên tiến hành xem xét các sai sót tiềm tàng của công ty ABC theo chơng trình sau:

Biểu số 9: Xem xét các sai sót tiềm tàng của công ty ABC

Nội dung Có/ không ảnh h- ởng đến BCTC Tham chiếu 1.Những sai sót tiềm tàng mà chúng ta đã xác định rủi ro cụ thể, chúng ta quyết định dựa vào hệ thống kiểm soát để làm giảm nhẹ rủi ro cụ thể và thực hiện kiểm tra chi tiết số liệu hoặc kiểm tra các khoản mục chủ yếu, giải pháp đầu tiên và thích hợp là nếu có hệ thống kiểm soát hữu hiệu thì chúng ta có thể kiểm tra hệ thống này một cách có hiệu quả. Nếu chúng ta dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để làm giảm những rủi ro cụ thể và khối lợng công việc chúng ta phải kiểm tra hệ thống này hàng năm.

2.Đối với những sai sót tiềm tàng mà không thể xác định đợc rủi ro cụ thể, chúng ta quyết định:

- Dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ đã đóng góp cho sự tin cậy của hệ thống kế toán và thực hiện kiểm tra số liệu theo các khoản mục chủ yếu.

- Thực hiện kiểm tra số liệu ở mức chi tiết hơn (có

thể áp dụng phơng pháp chọn mẫu hoặc 100% chứng từ).

3.Do hạn chế của cuộc kiểm toán và hệ thống kiểm soát nội bộ nên khả năng có thể có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc sai sót ở mức độ nhẹ hơn, có thể có những sai sót không thể phát hiện ra:

- Nếu công việc kiểm toán phát hiện đợc dấu hiệu có cố ý gian lận:

+ Không ghi chép các nghiệp vụ vào sổ sách + Giả mạo hồ sơ chứng từ

- Sự trình bày các sai sót một cách trọng yếu các thông tin tài chính

- Do những nguyên nhân khác thì kiểm toán viên phải đánh giá tác động đối với công việc kiểm toán, hội ý với kế toán viên chính và Ban giám đốc để có quyết định thích hợp.

4. Kết luận

 Đánh giá rủi ro khách hàng

Thông qua thu thập bằng chứng và hiểu biết về môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên phải tìm ra đợc các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu dới đây, các giải pháp khắc phục của khách hàng. Từ đó xem xét mức độ ảnh hởng của những yếu tố rủi ro và giải pháp khắc phục đến việc lập báo cáo tài chính và tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính đến từng khoản mục.

Biểu số 10: Đánh giá rủi ro của công ty ABC

Nội dung

Có/ không

Mức độ ảnh hởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo

taì chính Tham chiếu Cao Trung bình Thấp 1.Các lĩnh vực có thể có rủi ro.

- Rủi ro về quản lý nhân viên

- Rủi ro về đầu t tài chính, công nghệ - Sức ép về thực hiện kế hoạch lợi nhuận đối với Ban giám đốc

- Năng lực của ngời quản lý 2. Đánh giá rủi ro:

- Đánh giá rủi ro số d do mức độ sai phạm: căn cứ vào sự phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ và báo cáo tài chính để xác định xem những tài khoản nào phải gánh chịu những rủi ro cụ thể và đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong việc triển khai kế hoạch kiểm toán.

- Những rủi ro đã chỉ rõ bởi kinh nghiệm trớc với khách hàng.

- Tác động của rủi ro đối với những tài khoản cụ thể. Những rủi ro phát sinh do quá trình hạch toán thiếu tin cậy.

- Những rủi ro gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế bất thờng.

- Những rủi ro gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đợc xử lý một cách có hệ thống.

- Khi phân tích đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và các rủi ro kiểm toán viên có thể tin rằng rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào. Kết luận

Đối với Công ty ABC, sau khi áp dụng quy trình đánh giá rủi ro, kiểm toán viên kết luận rủi ro ban đầu của công ty đợc đánh giá ở mức trung bình cao trên cơ sở đây là khách hàng năm đầu tiên và mục đích kiểm toán báo cáo tài chính là để hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát nội bộ của Công ty ABC đợc đánh giá là rất có hiệu quả và kiểm toán viên có thể

tin tởng vào tính hiệu lực của hệ thống này. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty đợc đánh giá là ít gặp rủi ro.

Trên cơ sở đánh giá tính rủi ro, kiểm toán viên xác định các khoản mục trọng yếu dựa vào tính xét đoán nghề nghiệp của mình và xác định các thủ tục kiểm toán cần thiết.

Biểu số 11: Phơng pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu (trích kế hoạch kiểm toán tổng thể tại Công ty ABC).

Tài khoản Rủi ro có thể xảy ra

Phơng pháp kiểm toán chủ yếu

Tham chiếu

Nguồn vốn C.O.P Kiểm tra 100% chứng từ

Hàng tồn kho C.E.A.V.O.P Đối chiếu biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại ngày lập BCĐKT của khách hàng, kiểm tra hệ thống, tính giá xuất…

Công nợ phải thu phải trả

A.C.O.E Chọn mẫu và xác nhận số d, kiểm tra sau ngày khoá sổ. Doanh thu C.O.P Kiểm tra hệ thống doanh thu

..

……

Trong đó:

C: Tính đầy đủ V: Tính định giá

E: Tính hiện hữu O: Tính sở hữu

A: Tính chính xác P: Tính trình bày

2.5. Xem xét tính hoạt động liên tục

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, kiểm toán viên phải đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Việc đánh giá này là sơ bộ để thiết lập kế hoạch kiểm toán và áp dụng các ph- ơng pháp kiểm toán kiểm toán thích hợp. Để đánh giá tính hoạt động liên tục của công tyABC, công ty VAE đã thiết kế các thủ tục để xem xét tính liên tục hoạt động bao gồm:

Xác định các yếu tố ảnh hởng xấu đến tính hoạt động liên tục của doanh nghiệp

Các dấu hiệu về tài chính nh giá trị thuần hoặc nguồn vốn lu động âm, không thể trả các khoản vay đến hạn trả, các khoản phải thu quá hạn lớn không

Kiểm toán viên cũng xem xét các dấu hiệu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: thành viên quan trọng của Ban giám đốc từ chức, rối loạn trong nhân sự, mất một thị trờng quan trọng và các dấu hiệu khác nh… : doanh nghiệp đang có những vụ kiện có thể có kết cục xấu ảnh hởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp, các bên không thu xếp đợc vốn kinh doanh đồng thời kiểm toán viên…

cũng xem xét các yếu tố giảm nhẹ ví dụ nh hoạt động kinh doanh bị lỗ nhng nằm trong kế hoạch hoặc phơng án sản xuất ban đầu.

Qua việc tìm hiểu và đánh giá các hoạt động của công ty ABC, kiểm toán viên đã đi đến kết luận là tình hình hoạt động của công ty ABC tơng đối ổn định, không có các dấu hiệu xấu ảnh hởng đến tính hoạt động liên tục của công ty.

2.6. Phân công công việc- phối hợp chỉ đạo, giám sát và thực hiện

Sau khi thu thập những thông tin về khách hàng, đánh giá rủi ro, trọng yếu, xem xét tính liên tục hoạt động, soát xét hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng. Ban giám đốc công ty VAE sẽ lên kế hoạch phối hợp chỉ đạo công việc kiểm toán giữa các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán tại công ty khách hàng để đảm bảo công việc kiểm toán hoàn thành đúng tiến độ, phân công trách nhiệm giữa các kiểm toán viên một cách rõ ràng. Ban giám đốc công ty VAE đã lựa chọn nhóm kiểm toán và phân công công việc giữa các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán tại công ty ABC nh sau:

Biểu số 12: Kế hoạch phối hợp chỉ đạo, giám sát và thực hiện kiểm toán tại công ty ABC (trích kế hoạch kiểm toán tổng thể)

I. Thời gian thực hiện:

II. Nhóm kiểm toán viên và phân công công việc 1. Nhóm kiểm toán

+Phạm Ngọc Toản Giám đốc

Kiểm toán viên quốc gia Phụ trách chung công việc kiểm toán

+Trần Quốc Tuấn Phó Giám đốc

Kiểm toán viên quốc gia Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán

+Phạm Hùng Sơn Trởng nhóm kiểm toán

Kiểm toán viên chính Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

+Nguyễn Thị Hồng Vân

Kiểm toán viên Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

+Đặng Thị Kim Trinh

Kiểm toán viên Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán +Nguyễn Đức Tùng

Trợ lý kiểm toán viên Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

2.Phân công công việc

2.1.Kiểm soát chung Ngời thực hiện

Soát xét file kiểm toán Mr Toản

Soát xét dự thảo BCTC đã đợc kiểm toán Mr Toản, Mr Tuấn

Kiểm tra thảo luận với nhóm kiểm toán

về các vấn đề sai sót hay rủi ro phát sinh Mr Tuấn

Thảo luận và thống nhất với khách hàng về

BCTC đã đợc kiểm toán ` Mr Sơn

Phát hành Báo cáo kiểm toán Mr Sơn

2.2.Phụ trách thực hiện kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán Mr Sơn

Tìm hiểu và đánh giá về tình hình hoạt động

kinh doanh, hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ Mr Sơn

Kiểm soát quá trình thực hiện kiểm toán trớc khi

trình Ban giám đốc Mr Tuấn

..

………

2.3.Kiểm toán các phần hành chi tiết

Kiểm tra nguồn vốn, biến động vốn Mr Sơn

Kiểm tra CPQL, CPBH Ms Trinh

Lập th xác nhận, theo dõi, thu hồi th xác nhận Mr Tùng

Vay ngắn hạn, chi phí lãi vay phải trả, phải trả khác Ms Vân

..

………

3.Thiết kế các chơng trình kiểm toán

Thiết kế các chơng kiểm toán là bớc công việc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Công ty VAE đã xây dựng sẵn chơng trình kiểm toán cho tất cả các khoản mục trên Báo cáo tài chính, đảm bảo đợc mục tiêu kiểm toán đối với từng khoản mục. Các chơng trình kiểm toán sẽ đợc các kiểm toán viên vận dụng linh hoạt trong từng cuộc kiểm toán tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của công ty khách hàng. Các kiểm

toán viên lập và thực hiện chơng trình kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán và lu lại trong hồ sơ kiểm toán. Để có thể điều chỉnh chơng trính kiểm toán phù hợp cho mỗi công khách hàng, kiểm toán viên thờng lập danh mục các tài liệu mà mình quan tâm và yêu cầu khách hàng cung cấp. Yêu cầu cung cấp tài liệu này thờng đợc gửi kèm theo kế hoạch kiểm toán kiểm toán tổng thể để khách hàng chuẩn bị và kiểm toán viên có thể yêu cầu bổ sung sau khi xem xét thực tế quy trình hạch toán kế toán đối với các khoản mục tại công ty khách hàng. Các tài liệu mà kiểm toán viên yêu cầu ABC cung cấp bao gồm: Bảng cân đối số phát sinh, các chính sách kế toán liên quan đến khoản mục, biên bản các khoản mục, sổ cái, sổ chi tiết…

Đồng thời kiểm toán viên đa ra các mục tiêu kiểm toán đặc thù của khoản mục đợc kiểm toán trên cơ sở cụ thể hoá các mục tiêu kiểm chung. Các mục tiêu này đợc xác định trên cơ sở kết hợp giữa mục tiêu kiểm toán chung và sự đánh giá, dự tính về rủi ro và các sai sót có thể có đối với các khoản mục đó.

Thủ tục kiểm toán là phần quan trọng nhất của quy trình thiết kế chơng trình kiểm toán. Thủ tục kiểm toán bao gồm các thủ tục phân tích, các thủ tục kiểm tra chi tiết và các thủ tục kiểm toán bổ sung.

Dới đây là một mẫu chơng trình kiểm toán mà công ty VAE áp dụng đối với công ty ABC

Biểu số 13:Chơng trình kiểm toán khoản mục Giá vốn hàng bán áp dụng đối với công ty ABC

Chơng trình kiểm toán Giá vốn hàng bán

Mục tiêu:

Mục tiêu của tài khoản giá vốn hàng bán là kiểm toán viên phải đảm bảo

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.DOC (Trang 58 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w