Tình hình quản lý đối tợng nộp thuếGTGT là các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 37 - 42)

II. Thực trạng về quản lý thuếGTGT đốivới các doanh nghiệp ngoài quốc

2- Thực trạng về quản lý thuếGTGT đốivới các DNNQD

2.2- Tình hình quản lý đối tợng nộp thuếGTGT là các doanh nghiệp

2.2- Tình hình quản lý đối tợng nộp thuế GTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh . ngoài quốc doanh .

Thông qua việc đăng ký mã số thuế ,việc lập và nộp tờ khai thuế GTGT, cơ quan thuế đã từng bớc nắm đợc số đối tợng nộp thuế. Cho đến hết năm 1999

cơ quan thuế nắm đợc 40.203 đối tợng nộp thuế là doanh nghiệp ngoài quốc doanh , trong đó:

- Công ty TNHH : 15.887 đối tợng ( chiếm 39,52%) - Công ty cổ phần : 986 đối tợng ( chiếm 2,45%) - Công ty hợp danh: 7.285 đối tợng ( chiếm 18,12%) - Doanh nghiệp t nhân : 16.045 đối tợng ( chiếm 39,91%)

Đến hết năm 2000 số đối tợng khu vực này là 54.676 đối tợng trong đó: - Công ty TNHH : 20.029 đối tợng ( chiếm 36,63%)

- Công ty cổ phần :1.518 đối tợng ( chiếm 2,78%) - Công ty hợp danh: 8.376 đối tợng ( chiếm 15,32%) - Doanh nghiệp t nhân : 24.753 đối tợng ( chiếm 45.27%). Đến hết năm 2001 là:72.126 đối tợng, trong đó :

- Công ty TNHH : 26.592 đối tợng ( chiếm 36,84%) - Công ty cổ phần :2.586 đối tợng ( chiếm 3.59%) - Công ty hợp danh: 12.626 đối tợng ( chiếm 17,49%) - Doanh nghiệp t nhân : 30.372đối tợng ( chiếm 42.08%). Đến hết năm 2002 làgần 80.000 đối tợng, trong đó :

- Công ty TNHH : 29.453 đối tợng ( chiếm 36,82%) - Công ty cổ phần :3.396 đối tợng ( chiếm 4,24%) - Công ty hợp danh: 13.124 đối tợng ( chiếm 16,43%) - Doanh nghiệp t nhân : 34.027 đối tợng ( chiếm 42,5%).

Công tác quản lý đối tợng nộp thuế đã có những chuyển biến tích cực, cơ quan thuế các địa phơng đã phối hợp chặt chẽ với sở Kế hoạch Đầu t nắm số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký để đa ngay vào diện quản lý, kiểm tra và phát hiện kịp thời nhiều doanh nghiệp kinh doanh không lành mạnh, hạn chế thất thoát hoá đơn, thất thoát hoàn thuế …

Nh đã trình bày ở trên, cho đến hết ngày 31/12/2001 số doanh nghiệp đã đăng ký xin cấp mã số thuế là 72.176 đối tợng. Năm 2002 con số này gần 80.000 đối tợng khoảng 10% là không hoạt động; khoảng 20% hoạt động không thờng xuyên. Theo số liệu thống kê của 61 địa phơng, có tình hình cụ thể nh sau:

Số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh là 49.762 doanh nghiệp, số doanh nghiệp đã đợc cấp mã số thúe là 49.071. Số doanh nghiệp có kê khai nộp thuế là 41.219, bằng 84% số doanh nghiệp đã đăng ký thuế và bằng 82,83% số doanh nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh .

Tình hình cụ thể ở một số địa phơng nh sau: Thành phố Hồ chí Minh theo thống kê có khoảng 15% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế.Thành phố Hà nội có khoảng 17% doanh nghiệp không kê khai nộp thuế.

Quản lý hồ sơ thành lập doanh nghiệp : Điều 12 Luật doanh nghiệp quy định ngời thành lập doanh nghiệp lập và gửi hồ sơ cho cơ quan cấp đăng ký kinh doanh. Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh không đợc yêu cầu ngời xin thành lập doanh nghiệp phải nộp thêm một loại giấy tờ gì ngoài giấy tờ quy định. Điều 13 và điều 14 của luật doanh nghiệp định hồ sơ đăng ký kinh doanh và nội dung đơn xin ĐKKD hoàn toàn do ngời xin đăng ký tự lập, trong đó không có những điều kiện ràng buộc yêu cầu xin ngời thành lập phải chứng minh với cơ quan quản lý về lịch sử bản thân, tình trạng sức khoẻ ttrình độ văn hoá về địa điểm sản xuất kinh doanh hay trụ sở giao dịch v.v.

Vì vậy có doanh nghiệp thành lập, xin cấp mã số thuế, mua hoá đơn, quá trình kinh doanh không nộp thuế, cơ quan thuế kiểm tra chủ doanh nghiệp đã bỏ trốn mới phát hiện thuộc đối tợng cấm thành lập doanh nghiệp , nh trờng hợp Ông phạm Phơng THành là giám đốc công ty kinh doanh thơng mại Phong minh Anh thành lập tháng 7 năm 1999. Công ty Phong Minh Anh vi phạm pháp luật , đang trong quá trình điều tra cha đợc giải quyết thì đầu năm 2000ông lại đứng tên làm giám đốc 2 công ty mới, khi cơ quan thuế thấy có sự trùng tên, cho kiểm tra thực tế thì 2 doanh nghiệp này đều bỏ trốn ; còn doanh nghiệp t nhân thành đạt trong khi chủ doanh nghiệp là Hoàng Quốc Đạt đã trở

thành phạm nhân với mức án 20 năm tù giam, thế nhng doanh nghiệp này vẫn hoạt động và còn nộp hồ sơ xin hoàn thuế.

Một số ngời đã lợi dụng man khai mợn tên, địa chỉ các cá nhân khác mà không cần sự đồng ý của họ để hình thành pháp nhân giả trong t cách là sáng lập viên hoặc giám đốc công ty Lôi Xuân khi cơ quan quản lý đến địa chỉ gi trên đăng ký coong ty đã không còn nữa, tìm địa chỉ của chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, các thành viên góp vốn cao nhất đều khoong biết gì về công ty mà họ đứng tên.

Việc cấp giấy phép dễ dàng dẫn đến thực trạng là: theo báo cáo của cục thuế

Thành phố Hồ chí Minh trong số hơn 8000 doanh nghiệp thành lập từ 1/1/2000 đã đợc cấp mã số thuế, có hơn 1000 doan0h nghiệp không tìm thấy ở địa điểm ghi trên đăng ký, không kê khai thuế và cơ quan thuế cũng không nắm đợc hoạt động nh thế nào.

Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động: kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn, vớng mắc để tháo gỡ giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh , cũng nh các sai phạm để chấn chỉnh hoạt động của doanh nghiệp đúng pháp luật là rất quan trọng; đó là trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong đó có cơ quan Thuế. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp, kiểm soát tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng phục vụ cho việc tính thuế và thu thuế đúng chính sách, đảm bảo công bằng và bình đẳng giữa các doanh nghiệp.Để kiểm soát đợc hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, một công cụ kiểm soát là chế độ kế toán hoá đơn, chứng từ ngoài ra còn thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác cũng gián tiếp phản ánh đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhng điểm 3 điều 121 chỉ quy định doanh nghiệp chỉ bị thu hồi đăng ký kinh doanh trong trờng hợp có vi phạm về ĐKKD, không quy định doanh nghiệp bị thu hồi ĐKKD trong các trờng hợp có vi phạm quản lý tài chính, vi phạm chính sách thuế, chiếm đoạt tiền thuế cơ… quan thuế chỉ biết báo cáo với uỷ ban nhân dân và cơ quan cấp ĐKKD để biết chứ không đợc phép đình chỉ cung cấp các dịch vụ về tài chính và thuế cho

doanh nghiệp chng vẫn phải bán hoá đơn để doanh nghiệp kinh doanh nhng không nộp thuế. Điển hình là công ty TNHH Bắc Sơn – Hà Nội, 3 năm gần đây không nộp thuế một đồng nào cho ngân sách, với số thuế nợ đọng lên tới 15 tỷ đồng, trong đó riêng thuế GTGT là 5 tỷ đồng mà báo chí đã nêu nhiều trong thời gian qua.

-Vấn đề vốn kinh doanh : cũng nh tên ngời xin thành lập doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở, theo luật doanh nghiệp vốn kinh doanh cũng do ngời đứng tên xin thành lập doanh nghiệp tự khai báo mà không phảichịu sự kiểm soát của bất cứ cơ quan nào.

Vốn là một tiêu chí để đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp, là cơ sở đảm bảo cho quan hệ mua bán, cho vay, vốn ( biểu hiện là tài sản ) là phơng tiện để cơ quan quyền lực quản lý trong các trờng hợp xảy ra tranh chấp.

Vậy căn cứ vào đâu để khẳng định là vốn kinh doanh khi xảy ra trốn lậu thuế, cố tình chiếm dụng tiền thuế sẽ không có cơ sở để cỡng chế.

2.3- Tình hình quản lý hoá đơn chứng từ:

Tình trạng hoá đơn do các doanh nghiệp mới thành lập mua rồi không thấy địa chỉ đang gây cho cơ quan thuế rất nhiều khó khăn trong quản lý , trong việc xác ddinhj mức thuế phải nộp, ttrong việc hoàn thuế Trong số… doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh không có địa chỉ rõ ràng, một số doanh nghiệp đã mua hoá đơn nhng không quyết táon , không khai báo sử dụng với cơ quan thuế nhng qua kiểm soát ở các doanh nghiệp khác phát hiện vẫn kinh doanh, nh doanh nghiệp Vạn Xuân nêu trên đã phát hiện đợc 2 hoá đơn bán hàng do doanh nghiệp xuất ra trị giá 500 triệu đồng. Cơ quan thuếthành phố Hồ Chí Minh đã chuyển 50 hồ sơ cho cơ quan chức năng đề nghị điều tra làm rõ, cơ quan thế Long an cũng đã thống kê 11 doanh nghiệp loại này đề nghị sở kế hoạch đầu t thu hồi ĐKKD.

Về vấn đề quyết toán sử dụng hóa đơn chứng từ: thực hiện công văn số 5763 TCT/ AC ngày 25/12/2000 của tổng cục thuế về việc thanh, quyết tóan sử dụng hoá đơn năm 2000 đã có 57/61 cục thuế các tỉnh, thành phố thực hiện quyết toán sử dụng hoá đơn năm 2000 và có 59/61 cục thuế các tỉnh, thành phố

thực hiện quyết toán hoá đơn năm 2001 và có 61/61 cục thuế các tỉnh, thành phố thực hiện quyết toán hoá đơn năm 2002.

Kết quả: đã xác định đợc rõ trách nhiệm của các đơn vị đối với việc quản lý sử dụng hoá đơn trớc pháp luật. Số lợng và chất lợng đơn vị thực hiện quyết toán hoá đơn năm sau tăng hơn so với năm trớc, các hành vi, vi phạm về sử dụng hoá đơn xảy ra ít hơn các năm trớc. Cục thuế các tỉnh, thành phố thực hiện tốt thanh, quyết toán hoá đơn là: Cục thuế Hà Tây, Phú Thọ, Lai Châu, Quảng Trị và Gia Lai.

Tuy nhiên việc thanh, quyết toán sử dụng hoá đơn vẫn bộc lộ những thiếu sót sau:

- Cục thuế các tỉnh Long An, Quảng Nam, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng thực hiện việc quyết toán sử dụng hoá đơn còn rất chậm.

- Cục thuế các tỉnh Cao Bằng, Hoà Bình, Nghệ An, Ninh Thuânh, Bình Phớc, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, phú Yên, Kon Tum và Bà Rỵa Vũng Tàu, số liệu quyết toán sử dụng hoá đơn năm 2001 cha chính xác.

- Các đơn vị sử dụng hoá đơn không chấp hành việc quyết toán sử dụng hoá đơn hoặc lập và gửi báo cáo chậm, các Cụa thuế cha có biện pháp sử lý kiên quyết và kịp thời, tình trạng mua bán hoá đơn về bán, thu lợi mà không sử dụng cho kinh doanh vẫn khá phổ biến ở một số địa phơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.DOC (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w