a. Về thuận lợi:
Chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế của Chính phủ Việt Nam ngày càng đợc hoàn thiện. Sau đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ chủ trơng phát triển nền kinh tế trong thời gian tới.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng một nền kinh tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế đối ngoại để tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng quốc tế nhằm tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
- Tổng kết mô hình Tổng công ty Nhà nớc, trên cơ sở đó có phơng án xây dựng các Tổng công ty trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh, có hiệu quả và sức cạnh tranh cao, thực sự là xơng sống của nền kinh tế. Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi mô hình Tổng công ty theo hớng phối hợp quan hệ liên kết theo chiều ngang với quan hệ liên kết theo chiều dọc, chuyên môn hóa theo ngành hàng và từng bớc thực hiện kinh doanh đa ngành.
- Tạo môi trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong hoạt động khai thác, kinh doanh dịch vụ BC - VT: Nhà nớc chủ trơng cấp thêm giấy phép khai thác dịch vụ cho các nhà khai thác trong nớc, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Các nhà khai thác mới ra đời sẽ gia tăng cạnh tranh trong hoạt động khai thác kinh doanh các dịch vụ BC - VT nhất là các dịch vụ có lợi nhuận cao tại các thị trờng thành phố lớn.
* Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc Việt Nam là việc tiếp tục đờng lối đổi mới, kiên trì thực hiện việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách theo hớng thông thoáng hấp dẫn, phù hợp hệ thống quốc tế, dần dần tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình triển khai dự án FDI. Cụ thể là:
Trong nghị định 24/CP có quy định.
- Về xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trờng.
+ Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu và hoạt động thơng mại của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
+ Xoá bỏ thủ tục đăng ký, phê duyệt kế hoạch xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm trong nớc của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài (ĐTNN) và hợp doanh trừ các hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu và danh mục xuất khẩu có điều kiện. Mở rộng quyền chủ động của doanh nghiệp trong việc nhập máy móc, thiết bị, theo đó trừ thiết bị, máy móc đã qua sử dụng thuộc danh mục cấm nhập khẩu doanh nghiệp đợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm về
hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của việc nhập khẩu thiết bị, máy móc đã qua sử dụng.
+ Đơn giản hoá thủ tục giám định máy móc thiết bị theo hớng không yêu cầu giám định trong trờng hợp nhập khẩu thông qua đấu thầu, khi nhập khẩu nhà đầu t không phải xuất trình chứng chỉ giám định máy móc, thiết bị cho cơ quan hải quan. Trong trờng hợp có sự sai lệch giữa tình trạng thực tế của máy móc, thiết bị với tờ khai hải quan thì nhà đầu t chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
- Về đất đai, xây dựng đấu thầu.
+ Miễn giảm, tiền thuê đất để xây dựng nhà ở cho công nhân, xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp và thực hiện các dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học.
+ Quy định rõ: Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng đợc tính vào vốn đầu t của dự án, trong trờng hợp bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng đợc tính vào phần vốn góp của bên Việt Nam. Đơn giá đền bù thực hiện theo quy định chung của Nhà nớc nhằm tránh áp dụng tuỳ tiện giữa đối phơng.
- Về lao động và tiền lơng.
+ Cho phép doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam. + Sử dụng đồng tiền Việt Nam để thanh toán mọi giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam quy định mức lơng tối thiểu.. và trả bằng đồng Việt Nam.
+ Luật pháp cũng đã tạo thuận lợi cho bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là đợc nắm quyền lãnh đạo, giữ chức vụ chủ chốt nh việc chủ chốt việc thành lập Hội đồng quản trị, bổ nhiệm tổng giám đốc. Điều này làm tăng vị thế của bên Việt Nam và nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngời lao động Việt Nam.
Với phơng châm nỗ lực thu hút dự án FDI, trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng đợc đầu t và nâng cấp nhiều hơn. Đặc biệt là các dịch vụ bu chính viễn thông, hàng năm Nhà nớc đầu t khoảng từ 200 - 300 triệu USD để mua sắm các thiết bị bu chính viễn thông để đảm bảo cho việc hoạt động và nâng cấp trong các ngành. Các dịch vụ nh mạng Internet ngày càng đợc phổ
cấp rộng rãi, hệ thống thông tin di động đợc kết nối toàn cầu, và nh vậy bất luận cho hoạt động triển khai đợc nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn.
Ngoài ra các công trình công cộng nh: đờng xá, sân bay, bến cảng ... đợc chú trọng phát triển. Hàng loạt các đờng phố đợc mở rộng, làm đẹp... Các cây cầu mới đợc xây dựng hoặc nâng cấp, các nguồn nớc sạch, điện năng cũng đợc nhà đầu t nhiều hơn nhằm đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng lên, để phục vụ tốt hơn nữa quá trình thực hiện triển khai dự án, cũng nh hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
Thấy rõ đợc vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế đất nớc đào tạo sự phát triển kinh tế đất nớc, đào tạo nguồn nhân lực ngày càng tăng đợc khẳng định rõ hơn. Theo kế hoạch dự kiến, Chính phủ sẽ đầu t từ 8 - 10% GDP cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nh vậy là chất lợng đội ngũ lao động ngày càng đợc nâng cao, đặc biệt là trình độ chuyên môn, quản lý của cán bộ sẽ đợc cải thiện rất nhiều, tạo sự thuận lợi cho căn bản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tránh những vấn đề chủ chốt nh vậy thì tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định và phát triển. Các cấp ngành có chuyển biến mạnh trong chỉ đạo điều hành về hoạt động triển khai dự án FDI.
Môi trờng kinh doanh nói chung và môi trờng đầu t nói riêng không ngừng đợc cải thiện: công tác quản lý Nhà nớc về ĐTNN đã rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm và dần đi vào nề nếp, đào tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh thu hút ĐTNN cũng nh tăng cờng triển khai thực hiện các dự án FDI.
Nhà nớc có những chủ trơng, định hớng về ĐTNN phù hợp, sát với thực tiễn, nhất quán đã hạn chế đợc những vớng mắc, mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình triển khai thực hiện các dự án F DI.
Mặt khác, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định và phát triển. Đặc biệt, những thành tựu to lớn và rất quan trọng của những năm đổi mới đã làm cho thế và lực của ta mạnh lên, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng. Sự phát triển có nhiều triển vọng của nền kinh tế trong môi trờng chính trị xã hội cơ bản ổn định, môi trờng hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi cùng với những tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động của đất nớc sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động ĐTNN nói chung và triển khai thực hiện các dự án FDI nói riêng.
b. Về thách thức:
Trên con đờng đổi mới, nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, với tốc độ phát triển chững lại. Các nhà ĐTNN lo ngại thời gian tới nền kinh tế Việt Nam có biến động, không giữ đợc sự ổn định lâu dài và những lợi thế so sánh của Việt Nam về lao động rẻ, giá thành sản phẩm thấp.. đang mất dần. Do đó có tâm trạng chờ đợi, ngần ngại đầu t vào Việt Nam, những dự án đầu t cũng không tích cực triển khai và sản xuất cầm chừng.
Các nhà ĐTNN nói chung kỳ vọng lớn vào thị trờng Việt Nam song thực tế thì quy mô của thị trờng còn nhỏ, sức mua thấp nên nhiều dự án không khả thi.
Ngoài ra, nhiều lĩnh vực đầu t có sức hấp dẫn nhng đã và đang bão hoà (nh lĩnh vực khách sạn - du lịch, văn phòng căn hộ cho thuê, lắp ráp ô tô xe máy, sản xuất sắt thép xây dựng, xi măng...). Do đó cho đến nay cha có nhiều dự án thu hồi đợc vốn và có lãi thoả đáng sau một thời gian hợp lý.
Môi trờng đầu t tại Việt Nam còn nhiều rủi ro, chính sách đôi khi không nhất quán, nên gây khó khăn khi vận dụng, hàng loạt các vấn đề liên quan đến chính sách thuế, xuất khẩu, cân đối ngoại tệ.. còn nhiều vớng mắc, tệ quan liệu nói chung và việc triển khai các thủ tục sau giấy phép đầu t nói riêng còn nặng nề và gây nhiều phiền hà, xử lý các sự việc phát sinh để tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu t còn chậm, qua loa, không triệt để, không rõ đầu mối và quy trình sử lý.
Về cơ bản thì đội ngũ lao động, cán bộ quản lý của Nhà nớc cha đáp ứng yêu cầu khi hợp tác với các nhà ĐTNN về chuyên môn nh ngoại ngữ, tác phong.. Đặc biệt trong các doanh nghiệp liên doanh xuất hiện mâu thuẫn kéo dài đã cản trở tiến độ triển khai và nhiều trờng hợp dẫn đến đổ bể.
Hơn nữa trong chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, bên Việt Nam rất ít chuyên gia giỏi để thẩm định, đánh giá trình độ của công nghệ đợc chuyển giao nên nảy sinh vấn đề định giá chuyên gia trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN khi chuyển giao công nghệ quá trình góp vốn bằng máy móc thiết bị hay mua sắm nguyên vật liệu.
Bên cạnh đó, Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Trong Hiệp định này, Việt Nam và Hoa Kỳ cam
kết giành cho nhau Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc trên cơ sở các nguyên tắc tôn trọng luật lệ và tập quán quốc tế, trong đó việc cam kết tuân thủ các quy định của WTO, nhng sẽ thực hiện từng bớc cho phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, có vận dụng những ngoại lệ dành cho nớc đang phát triển có thu nhập thấp, đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này tạo cơ sở quan trọng để Việt Nam tiến tới gia nhập WTO, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khi tiến hành đàm phán song phơng với các thành viên của WTO. Khi thực thi Hiệp định này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội, nhng phần lớn mới chỉ ở dạng tiềm năng, còn thách thức là có thật và có thể nhìn thấy. Trong Hiệp định này, các dịch vụ viễn thông cũng đợc đề cập, và Việt Nam cũng đạt đợc thoả thuận chỉ đàm phán các dịch vụ mang tính thơng mại thuần tuý. Các dịch vụ viễn thông liên quan đến an ninh quốc phòng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này. Đối với các dịch vụ viễn thông thơng mại, việc thành lập liên doanh sẽ đợc quy định từ 2 đến 6 năm và khống chế vốn Hoa Kỳ không quá 49% (riêng với các dịch vụ viễn thông trị giá gia tăng là 50%). Lộ trình mở cửa trong lĩnh vực bu chính viễn thông ở Việt Nam nh sau:
- Đối với các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng (th điện tử, truy cập số liệu và thông tin trên mạng, trao đổi dữ liệu điện tử...): Các nhà khai thác của Mỹ đợc liên doanh với các đối tác Việt Nam kinh doanh dịch vụ sau 2 năm (3 năm đối với dịch vụ Internet) kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và phần vốn góp của phía Mỹ không quá 50% vốn pháp định của Liên doanh.
- Đối với các dịch vụ viễn thông cơ bản (truyền số liệu chuyển mạch gói, truyền số liệu chuyển mạch kênh, thuê kênh riêng, thông tin vô tuyến...): Các nhà khai thác của Mỹ đợc liên doanh với các đối tácViệt Nam kinh doanh dịch vụ sau 4 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và phần vốn góp của phía Mỹ không quá 49% vốn pháp định của Liên doanh.
- Đối với các dịch vụ điện thoại cố định gồm nội hạt, đờng dài trong n- ớc và quốc tế: Các nhà khai thác của Mỹ đợc liên doanh với các đối tácViệt Nam kinh doanh dịch vụ sau 6 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và phần vốn góp của phía Mỹ không quá 49% vốn pháp định của Liên doanh.
- Việt Nam sẽ xem xét việc tăng giới hạn vốn góp của phía Mỹ trong lĩnh vực viễn thông khi Hiệp định đợc xem xét lại sau 3 năm.
+ Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới bên cạnh việc tạo điều kiện cho việc tự do hoá vốn, công nghệ, lao động còn thúc đẩy việc cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế. Các nớc trong khu vực sau thời gian khủng hoảng nay đang phục hồi và với các chính sách hết sức cởi mở đã và đang tạo ra môi trờng thuận lợi thu hút trở lại nguồn đầu t FDI và cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam.
+ Sự phát triển nhanh về công nghệ dịch vụ trên thế giới và trong khu vực trong điều kiện chu kỳ thay đổi công nghệ ngày càng ngắn sẽ là một sức ép lớn, đặt tổng công ty trớc nguy cơ tiềm ẩn tụt hậu về công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
+ Tổng công ty là doanh nghiệp lớn, có cơ cấu tổ chức cồng kềnh khó thay đổi; quen hoạt động trong môi trờng độc quyền nên chậm chạp trong cạnh tranh, cùng lúc đảm nhiệm hai nhiệm vụ công ích và kinh doanh nên khó xác định hiệu quả kinh tế và khó áp dụng các biện pháp kinh doanh linh hoạt.
Tiến trình mở cửa của Nhà nớc trong lĩnh vực BC - VT có thể tạo ra những đối tác mới trong nớc và ngoài nớc cùng tham gia kinh doanh dịch vụ BC - VT.
+ Việc xuất hiện những nhà cung cấp mới có quy mô nhỏ nhng ứng dụng công nghệ mới, lao động có trình độ cao, tạo ra dịch vụ có chất lợng giá cả hợp lý, cạnh tranh với Tổng công ty.
+ Các công ty mới ra đời tiềm lực còn yếu, sẽ tìm kiếm nguồn lực từ bên ngoài để cạnh tranh với Tổng công ty. Các nhà khai thác mới sẽ nhằm tới các dịch vụ có nhiều triển vọng và đòi hỏi vốn đầu t vừa phải nh dịch vụ gia tăng trên nền IP, di động, truyền số liệu.. hoặc các dịch vụ và các thị tr- ờng :"ngách" mà Tổng công ty cha tập trung khai thác hay mới bắt đầu khai thác nh dịch vụ trả trớc, dịch vụ VOIP.. Đồng thời thị trờng cạnh tranh mạnh sẽ tập trung vào các khu vực đô thị lớn, đô thị mới.
+ Xu hớng giảm cớc các dịch vụ BC - VT trên thế giới, tiến tới giá cớc tiệm cận với giá thành của các dịch vụ.
+ Xu hớng xã hội và khách hàng ngày càng đòi hỏi phải có chính sách chế độ, phơng thức thu cớc và mức cớc hợp lý hơn. Tính chính xác của yếu tố kỹ thuật tính cớc, in cớc, thu cớc, tính thống nhất, đồng bộ giữa các mạng và chế độ chăm sóc khách hàng đòi hỏi phải có chất lợng ngày càng cao.