II. Một số biện pháp ổn định và mở rộng thị trờng
2. Những đề xuất với nhà nớc:
Đối với nền kinh tế nói chung và đối với thị trờng tin học và công nghệ thông tin Việt Nam nói riêng, nhà nớc vừa có vai trò là một khách hàng tiêu dùng lớn nhất, vừa có vai trò là một ngời cầm cân nảy mực,tạo môi trpngf pháp lý và các điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động. Chính vì vậy, mọi tác động vĩ mô cảu nhà nớc bằng các chích sách, luật pháp có ảnh hởng lớn tới hoạt động của các chủ thể trên thị trờng, đặc biệt là những thị tr- ờng mới nh thị trờng công nghệ thông tin.
Có thể nhận định rằng : thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam có ổn định và phát triển hay không, phụ thuộc nhiều vào các chính sách của nhà nớc đối với nó. Trong những năm vừa qua, nhà nớc ta đã có sự chú trọng đáng kkể đối với sự phát triển chung của thị trờng. Năm 2001, sau quyết đinh số 128/2000 về chính sách u đãi cho các doanh nghiệp phần mềm và hàng loạt các chỉ thị, chính sách đã ban hành khác, thủ tớng chính phủ tiếp tục ban hành quyết định số 19/2001/QĐ - TT bổ sung sản phẩm máy vi tính vào danh mục các sản phẩm công nghiệp trọng điểm. điều này đã thể hiện quyết tâm của đảng và nhà nớc ta trong việc thúc đẩy công nghệ thông tin và các ứng dụng phát triển. Tuy nhiên, để thực sự thị trờng công nghệ thông tin nớc nhà phát triển thì nhà nớc nên thực hiện một số các biện pháp sau :
- Tiến hành miễn thuế nhập khẩu đối với hàng công nghệ cao. điều này, sẽ giúp cho các doanh nghiệp tin học có nguồn nguyên vậtliệu, thiết bị, linh kiện chất lợng tốt từ nớc ngoài và do không chịu thuế nhập khẩu nên giá thành hạ, nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng nhập lậu từ Trung Quốc (đặc điểm của doanh nghiệp tin học nớc ta là cha sản xuất đợc các linh kiện điện tử kỹ thuật cao nên 100% các linh kiện lắp ráp đợc nhập khẩu từ nớc ngoài).
- Tạo môi trờng pháp lý chặt chẽ, hoàn thiện các hình thức tổ chức quản
lý thơng mại, quản lý thị trờng trong lĩnh vực công nghệ thông tin để đẩy lùi
và ngăn chăn các biểu hiện xấu của thị trờng nh : gian lận thơng mại, đầu cơ tích trữ, buôn lậu... để các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh và phát triển lành mạnh. Bên cạnh đó, nhà nớc cũng nên xây dựng và hoàn thiện các văn bản có tính pháp lý trong luật thơng mại về các vấn đề nh : các khía cạnh pháp lý để triển khai thơng mại điện tử, các điều kiện về thanh toán liên ngân hàng... để các doanh nghiệp có căn cứ thực hiện.
Các khía cạnh pháp lý cần hoàn thiện trong kinh doanh thơng mại điện tử gồm:
hợp đồng, thực hiện hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng, giải quyết tranh chấp, các biện pháp tạm thời và bồi thờng thiệt hại).
- Thanh toán điện tử và bảo mật (hoàn thiện các hình thức thanh toán, cam kết bảo mật, xử lý tranh chấp).
- Giá trị chứng cứ của các bằng chứng thơng mại điện tử, nên công nhân Email nh một bằng chứng cho đến khi nó bị thừa nhận là giả mạo.
Sở hữu trí tuệ (quyền tác giả, bí quyết, cạnh tranh không lành mạnh).
- Về việc tính các loại thuế nh : thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp,... đối với các doanh nghiệp TMĐT (gồm các loại hoá đơn, chứng từ, hoá đơn kế toán, mẫu biểu,...).
- Hình thức quản lý của nhà nớc đối với các doanh nghiệp TMĐT trong và ngoài nớc nh thế nào trong các hình thức quảng cáo, thông tin mã hoá, cạnh tranh không lành mạnh,...
- Nhà nớc phải là ngời đi đầu trong việc tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là một ngành công nghệ ứng dụng và khách hàng lớn nhất, có tính quyết định nhất chính là nhà nớc. Nhà nớc vừa là cơ quan quản lý, cũng là nhà cung cấp dịch vụ công lớn nhất, vừa cũng pahỉ là đơn vị đặt hàng lớn nhất và đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin. Có làm đợc nh vậy thì nhà nớc đã hoàn thành điều kiện đủ để công nghệ thông ti Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vào năm 2010 nh chỉ thị 58 của bộ chính phủ đã đặt ra.
Kết luận
Thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam là một mảnh đất tốtđể các công ty tin học phát triể. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng với những công ty tin học biết tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với những điều kiện biến động trên thj trờng, để từ đó mang lại những hiệu quả hoạt động cao nhất, đạt mức doanh thu bán ra là cao nhất, uy tín và vị thế của công ty ngày càng đợc nâng cao trên thơng trờng.
INCOM là một công ty tin học ra đời từ giai đoạn đầu của thị trờng công nghệ thông tinViệt Nam. Qua hơn 10 năm hoạt động và trởng thành, INCOM đã và đang khẳng định chỗ đứng của công ty trên thơng trờng bằng việc doanh số bán ra tăng dần qua các năm và lợng khách hàng đến với công ty ngày một nhiều. Tuy nhiên, do tính bất ổn từ thị trờng (khủng hoảng tiền tệ năm 1999, lạm p-hát thất thờng, cầu trên thị trờng đối với amựt hàng công nghệ thông tin có xu hớng chững lại,...) nên tốc độ tăng doang số của INCOM trong mấy năm gần đây có xu hớng giảm sút và do đó, công tác ổn định và phát triển thị trờng của công ty còn gặp đôi chút khó khăn trở ngại, cần phải có những giải pháp khắc phục.
Qua thời gian thực tập tại công ty INCOM, đợc sự giúp đỡ của các anh chị trong tổ th ký dự án, của trởng phòng kinh doanh dự án, cùng với sự giúp đỡ của giám đốc công ty INCOM cũng nh sự hỡng dẫn tận tìn của thầy giáoTiến sĩ Phạm Công Đoàn, em đã tiến hành đị sâu tìm hiểu về quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty INCOM , đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển thị trờng công nghệ thông tin. Trong thời gian nghiên cứu ấy, em cũng đã đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm cho bản thân và cho nghề nghiệp của mình sau này. Mong rằng, một số biện pháp nhằm ổ định và pơháp triển thị trờng mà em đã đề xuất trong chuyên đề này sẽ góp một phần nhỏ bé vào công tác pháp triển thị trờng của công ty.
Vì thời gian thực tập nghiên cứu cha nhiều và do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong chuyên đề không tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm. Em cũng mong nhận đợc những ý kiến và những góp ý của các thầy cô và các bạn để bài chuyên đề đợc hoàn thiện hơn nữa.
Và em cũng xin gửi những lời cảm ơn chân thành đến các phòng ban trong công ty và giám đốc , đặc biệt là nhà giáo- tiến sĩ Phạm Công Đoàn, những ngời đã giúp đỡ em để có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm2003 Sinh viên
Danh mục Tài liệu tham khảo
- A.FFor – S.De Vylder - Từ kế hoạch đến thị trờng – Sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia - 1997.
- Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Vĩnh Phúc năm 2000- 2001-2002.
- D.larue – A.Caillat – Kinh tế doanh nghiệp – NXB khoa học kỹ thuật, HN năm 1992.
- Philip Kotler – Quản trị Marketing- NXB thống kê-1997.
- TS Phạm Công Đoàn, TS Nguyễn Cảnh Lịch – Giáo trình kinh tế doanh nghiệp Thơng mại – NXB Giáo Dục-1999.
- TS Phạm Vũ Luận – Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2001.
Mục lục
Lời nói đầu...2
Chơng I: Lý luận về củng cố và phát triển thị trờng đối với các doanh nghiệp 3 I. Doanh nghiệp và thị trờng của doanh nghiệp. ...3
1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. ...3
1.2.Thị trờng của doanh nghiệp ...3
a. Khái niệm và phân loại thị trờng...3
b. Các yếu tố cấu thành thị trờng...7
c Chức năng và vai trò thị trờng...8
II. Củng cố và phát triển thị trờng tiêu thụ trong doanh nghiệp...11
1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trờng tiêu thụ. ...11
a.Về vấn đề củng cố thị trờng tiêu thụ...11
b.Về vấn đề phát triển thị trờng tiêu thụ...12
1.2. Nội dung của việc củng cố và mở rộng...13
a. Không ngừng củng cố và mở rộng thị trờng là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp ...13
b.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ...13
c. Nội dung cơ bản củng cố và phát triển thị trờng...15
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...16
a. Nhu cầu thị trờng...16
b. Nhân tố cạnh tranh...16
c. Nhân tố giá cả...17
d. Nhân tố chính trị, pháp luật...17
e. Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp...17
1.4. Sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.. .18
Chơng 2: thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở Công ty incom. 20 I. Giới thiệu sơ lợc về Công incom...20
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:...20
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:...20
a. Chức năng của Công ty. ...20
b. Nhiệm vụ của Công ty...21
c. Quyền hạn của Công ty ...21
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty:...22
II.Thực trạng thị trờng tiêu thụ máy tính của công ty:...23
1.Thực trạng máy tính việt Nam và vai trò của công ty...23
a.Thực trạng về thị trờng công nghệ thông tin nớcnhà:...23
b.Đặc điểm của thị trờng phần cứng của công ty:...25
c. Đặc điểm thị trờng phần mềm của công ty :...26
d.Vai trò của công ty :...26
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty...28
b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng...29
c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phơng thức bán hàng:...30
d. Tổng doanh số bán ra qua các năm...31
e. Tình hình tiêu thụ theo nghiệp vụ kinh doanh. ...32
h. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng:...38
III. Những nguyên nhân ảnh hởng tới sự biến động trên đối với thị trờng của công ty:...39
1. Nguyên nhân khách quan...39
2. Nguyên nhân chủ quan :...40
3. Các biện pháp củng cố và mở rộng thị trờng đã đợc công ty thực hiện: ...41
Chơng III: Một số biện pháp ổn định và mở rộng thị trờng công ty máy tình INCOM...43
I. Định hớng phát triển thị trờng của công ty...43
1. Xu hớng phát triển của thị trờng công nghệ thông tin Việt nam...43
2. Định hớng phát triển của công ty...45
II. Một số biện pháp ổn định và mở rộng thị trờng ...46
1. Các biện pháp đối với công ty ...46
a. Tiếp tục thực hiện công tác nghiên cứu các tập khách hàng của công ty, từ đó xây dựng các chính sách hợp lý đối với từng tập khách hàng. ...46
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...47
c. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đối tác là các nhà cung cấp, từ đó tạo nguồn hàng phong phú với chất lợng và chủng loại đa dạng phục vụ tốt cho nhu cầu thị trờng của công ty...48
2. Những đề xuất với nhà nớc:...51
Kết luận...53
Danh mục Tài liệu tham khảo...54