0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Tỷ lệ ngày con tiêu chả y

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY Ở HEO CON THEO MẸ TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA Ở TRẠI HEO DARBY- CJ- GENETIC (Trang 31 -32 )

Trong thời gian khảo sát chúng tôi ghi nhận được tỷ lệ ngày con tiêu chảy ở 3

đợt như sau:

Bng 4.3: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy Đợt khảo sát

Chỉ tiêu I II III Tng

Tổng số ngày con nuôi (ngày) 10804 10595 10711 32110 Tổng số ngày con tiêu chảy (ngày) 688 723 818 2229 Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (%) 6,37 6,82 7,64 6,94

6,37 6,82 7,64 6,94 5,6 5,8 6 6,2 6,4 6,6 6,8 7 7,2 7,4 7,6 7,8 Đợt I Đợt II Đợt III T rung bình %

Biu đồ 4.2: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy

Qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.2 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ ngày con tiêu chảy qua các đợt khảo sát có sự khác biệt nhau. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy cao nhất ở giai đoạn III là 7,64% và thấp nhất ở đợt I là 6,37%. Sự khác biệt này hoàn toàn có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,001).

Theo chúng tôi nhận thấy sự khác biệt này là do:

Như phần 4.2 đã đề cập, nhiệt độ và ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tiêu ch y trên heo con theo m . Nhi t và m 3 t kh o sát có s khác bi t

Ngoài ra, những yếu tố khác của trại cũng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ ngày con tiêu chảy như:

Do công tác chăm sóc và quản lý: Do thiếu công nhân nên việc kiểm tra, phát hiện heo con tiêu chảy không kịp thời làm ảnh hưởng đến tỷ lệ ngày con tiêu chảy.

Do sự thay đổi về quy trình điều trị tiêu chảy giữa các đợt.

Tỷ lệ ngày con tiêu chảy chung của 3 đợt là 6,94%, thấp hơn kết quả khảo sát của Trần Thị Mỹ Phúc (2005) tại Xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Long là 12,78%. Kết quả của tôi phù hợp với kết quả của Trần Hoàng Nghĩa (2005) tại Trại Chợ Gạo là 7,65% và Dương Thị Thanh Loan (2002) tai trại Đồng Hiệp là 7,32%. Sự khác nhau có thể do thời điểm khảo sát khác nhau, điều kiện chăn nuôi, cơ sở vật chất, tình hình dịch tễ, hay cách chăm sóc, quản lý khác nhau ở mỗi trại.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY Ở HEO CON THEO MẸ TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA Ở TRẠI HEO DARBY- CJ- GENETIC (Trang 31 -32 )

×