Hỗ trợ cỏc xó nghốo để xõy dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010.DOC (Trang 49 - 72)

II. THỰC TRẠNG ĐểI NGHẩO VÀ CễNG TÁC XĐGN Ở TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIA

2.1.Hỗ trợ cỏc xó nghốo để xõy dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng

2. Một số kết quả đạt được về cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo ở tỉnh Hà Tĩnh

2.1.Hỗ trợ cỏc xó nghốo để xõy dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng

Cỏc xó nghốo cú nhiều nguyờn nhõn trong đú cơ bản thuộc về cơ sở hạ tầng

cũn yếu kộm, nguồn lực đầu tư cũn hạn chế. Bởi vậy, sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước cú ý nghĩa hết sức quan trọng giỳp cỏc xó nghốo, làng nghốo thực hiện XĐGN. Trong 7 năm (2001- 2007) đó đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất cho xó nghốo và xó đặc biệt khú khăn trờn 1296,489 tỷ đồng, bao gồm cỏc nguồn: Ngõn sỏch tỉnh: 25 tỷ đồng, chương trỡnh 135 là 96 tỷ đồng, bộ cụng an hỗ trợ 12 tỷ đồng, BHXH Việt Nam hỗ trợ 1200 triệu đồng, lồng ghộp cỏc chương trỡnh, dự ỏn với chương trỡnh XĐGN là 105,789 tỷ đồng, cỏc huyện, thị xó đầu tư 32,7 tỷ đồng, huy động và hỗ trợ của cộng đồng là 137 tỷ đồng, đầu tư làm đường giao thụng nụng thụn 155 tỷ đồng, cỏc tổ chức quốc tế hỗ trợ 500 tỷ đồng, trong đú dự ỏn Quốc tế IFAD đó đầu tư trờn 210 tỷ đồng. Ngoài ra tỉnh cũn trớch ngõn sỏch đầu tưu cho xõy dựng trường học cao tầng và hàng triệu ngày cụng lao động để xõy dựng cơ sở vật chất cho xó nghốo.

Với nguồn lực trờn đó đầu tư xõy dựng, tu bổ, sữa chữa 41 cụng trỡnh điện, 82 cụng trỡnh đường giao thụng nụng thụn và 1500 km đường nhựa, nõng cấp và sữa chữa 16 trạm y tế, xõy dựng 10 cụng trỡnh nước sạch, làm thuỷ lợi nhỏ 28 cụng trỡnh. Nhiều cụng trỡnh đó đưa sử dụng cú hiệu quả phỏt triển kinh tế- xó hội, đặc biệt là xõy dựng trung tõm cụm xó đặc biệt khú khăn được bố trớ cho 8 dự ỏn gúp phần đẩy nhanh giảm nghốo cho cỏc xó.

Đặc biệt, kết quả năm 2007 vừa qua về dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng cỏc xó

nghốo bói ngang ven biển, Hà Tĩnh cú 27 xó được Nhà nước hỗ trợ 18,9 tỷ đồng trong năm 2007, đó xõy dựng hoàn thành đưa vào sử dụng 14 phũng học mầm non, 42 phũng học tiểu học, 04 chợ nụng thụn, 7,5 km đường và 01 cầu giao thụng nụng thụn, 4,5 km kờnh mương, 01 cống tiờu, 02 trạm bơm điện, 01 trạm điện và đường dõy hạ thế.

2.2. Hỗ trợ khỏm chữa bệnh cho người nghốo

Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cho người nghốo về việc

khỏm và chữa bệnh trong những năm vừa qua, trong 7 năm tỉnh đó chi ngõn sỏch cho BHYT là 126 tỷ đồng để làm nguồn quỹ khỏm chữa bệnh và mua để cấp 1809.308 thẻ BHYT cấp cho người nghốo cú hoàn cảnh khú khăn, năm 2007 tỉnh đó trớch 33 tỷ đồng để làm quỹ khỏm chữa bệnh và mua 425.532 thẻ BHYT. Đó khỏm và chữa bệnh trờn 28.600 lượt người, tạo điều kiện cho người nghốo khi ốm đau đến khỏm bệnh. Ngoài ra, Ngành y tế mở rộng cỏc tuyến khỏm chữa bệnh, cỏc y, bỏc sỹ đến tận vựng nghốo để khỏm và chữa bệnh.

2.3. Hỗ trợ cho người nghốo về giỏo dục

Giỏo dục- đào tạo tiếp tục phỏt triển ở tất cả cỏc ngành học, bậc học; chất

lượng giỏo dục toàn diện ngày càng được nõng lờn. Trong 7 năm toàn tỉnh đó giảm nộp học phớ và cỏc khoản đúng gúp trờn 578.832 em, tương đương với 22.05 tỷ đồng, hỗ trợ sỏch giỏo khoa cho cũn em nghốo là khoảng 975 triệu đồng, cấp 2595 triệu đồng học bổng cho học sinh nghốo học giỏi.

2.4. Hỗ trợ người nghốo về nhà ở

Trong những năm qua, toàn tỉnh huy động khoảng 192,164 tỷ đồng để xõy

dựng cho 25285 ngụi nhà cho hộ nghốo và gia đỡnh chớnh sỏch, riờng năm 2007 đó trợ cấp 6742 nhà ở cho người nghốo với tổng kinh phớ 36 tỷ đồng. Dự ỏn hỗ trợ hộ nghốo ngúi hoỏ nhà ở kinh phớ 10 tỷ đồng.

2.5. Nõng cao kiến thức cho người nghốo và cỏn bụ làm cụng tỏc XĐGN

Trong điều kiện tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội ở Hà Tĩnh cũn gặp nhiều khú

khăn, song với sự quan tõm của cỏc cấp, ngành và tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế đó tập huấn và cho trờn 20000 lượt cỏn bộ làm cụng tỏc XĐGN (tỉnh, huyện, thị xó, xó, phường, thị trấn) và nõng cao kiến thức cho 55000 lượt hộ nghốo biết được hướng dẫn chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, riờng trong năm 2007 cú 16.060 người nghốo được đào tạo, bồi dưỡng.

2. Đỏnh giỏ chung về kết quả XĐGN

2.1. Ưu điểm

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của

Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh phong trào xoỏ đúi giảm nghốo đó cú cuộc vận động lớn, cú tỏc dụng thiết thực gúp phần giảm tỷ lệ hộ đúi nghốo một cỏch rừ rệt từ khoảng 88% năm 2001 xuống cũn 28,91%. Đõy là thành cụng lớn tạo điều kiện cho người nghốo vươn lờn hoà nhập với sự phỏt triển của cộng đồng, đồng thời cú ý nghĩa tớch cực đúng gúp vào cụng cuộc giảm nghốo của cả nước.

2.2. Hạn chế

Tuy những thành tựu về XĐGN đạt được trong những năm qua đó được đỏnh giỏ là cao song bờn cạnh đú cú một số hạn chế như sau:

2.2.1. Hà Tĩnh được xếp vào nhúm tỉnh nghốo của Việt Nam

Hà Tĩnh là tỉnh nghốo so với Miền Trung và cả nước. Năm 2005, GDP toàn tỉnh theo giỏ hiện hành là 5990,7 tỷ đồng chỉ bằng 46,7% so với cả nước. Cũng theo số liệu cho thấy, năm 2006 tỷ lệ đúi nghốo của cả nước là 19% trong khi đú vựng Bắc Trung Bộ tỷ lệ là 24,32% và Hà Tĩnh là 33,67%. Tỷ lệ đúi

nghốo cũn rất cao và giảm chậm song mức giảm chậm hơn trung bỡnh của cả nước chứng tỏ tốc độ cải thiện mức sống nhúm dõn cư nghốo của tỉnh chậm so với cả nước, đõy cũng là bài toỏn khú khăn cần phải cú biện phỏp kịp thời.

2.2.2. Tốc độ giảm nghốo khụng đồng đều

Tỷ lệ nghốo ở vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao cũn rất cao, gấp khoảng 1,4

lần tỷ lệ hộ nghốo bỡnh quõn của tỉnh. Cú khoảng 80% số người nghốo tập trung tại cỏc vựng miền nỳi, vựng bói ngang, vựng sõu, vựng xa. Đõy là những vựng cú điều kiện sống khú khăn, địa lý cỏch biệt, khả năng tiếp cận với cỏc điều kiện sản xuất và dịch vụ cũn rất nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở khắc nghiệt và thiờn tai thường xuyờn xảy ra.

2.2.3. Tỷ lệ hộ nghốo đúi đặc biệt cao trong cỏc nhúm dõn tộc ớt người

Trong thời gian vừa qua, Chớnh phủ và chớnh quyền tỉnh Hà Tỉnh đó đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và hỗ trợ tớch cực nhưng cuộc sống của đồng bào dõn tộc ớt người vẫn gặp rất nhiều khú khăn và bất cập.

2.2.4. Chờnh lệch giàu nghốo ngày càng gia tăng

Chỉ số Gini, đo mức chờnh lệch trong thu nhập giữa nhúm người giàu nhất và nhúm người nghốo nhất. Theo kết quả điều tra cho thấy chờnh lệch về thu nhập giữa 20% nhúm giàu và 20% nhúm nghốo từ 7,14 lần năm 2001 lờn 8,3 lần năm 2005; hệ số chờnh lệch mức sống giữa nụng thụn và thành thị là 5- 7 lần.

Khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng gia tăng và cú sự chờnh lệch giữa cỏc vựng. Khoảng cỏch này cú xu hướng gia tăng nhanh hơn vỡ những vựng, khu vực và nhúm dõn cư tiếp cận tốt hơn những cơ hội trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế và thương mại quốc tế; ngược lại cú những vựng, khu vực và nhúm dõn cư khụng tiếp cận được. Đõy cũng là vấn đề bức xỳc trong xó hội hiện nay cần phải giải quyết.

2.2.5. Nghốo đúi phổ biến ở những hộ cú thu nhập thấp và bấp bờnh

Thu nhập của một bộ phận lớn dõn cư vẫn giỏp ranh mức nghốo, do vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghốo cũng khiến họ rơi xuống ngưỡng nghốo và làm tăng tỷ lệ nghốo. Mặt khỏc, phần lớn thu nhập của người nghốo là

từ nụng nghiệp do đú với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn) thỡ thu nhập của hộ rất bấp bờnh.

2.2.6. Đúi nghốo tập trung trong khu vực nụng thụn

Phần lớn người nghốo là từ nụng nghiệp, cú trờn 90% số người nghốo sinh sống ở nụng thụn. Trờn 80% số người nghốo là nụng dõn, trỡnh độ tay nghề thấp, ớt khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, cụng nghệ), thị trường tiờu thụ sản phẩm nghốo nàn. Người nghốo thường khụng cú điều kiện tiếp cận hệ thống thụng tin, khú cú khả năng chuyển đổi việc làm sang ngành phi nụng nghiệp. Phụ nữ vựng sõu, vựng xa, nhất là nữ chủ hộ độc thõn, phụ nữ cao tuổi là những nhúm người nghốo dễ bị tổn thương nhất. Phụ nữ nghốo lao động nhiều thời gian hơn, nhưng thu nhập ớt hơn, họ ớt cú quyền quyết định trong gia đỡnh và cộng đồng do đú ớt cú cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực và lợi ớch di chớnh sỏch mang lại.

2.2.7. Nghốo đúi ở khu vực thành thị

Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ đúi nghốo thấp hơn và mức sống trung bỡnh cao hơn so mức chung của tỉnh nhưng mức độ cải thiện điều kiện sống khụng đồng đều. Đa số người nghốo đụ thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chớnh thức, cụng việc khụng ổn định, thu nhập thấp và bấp bờnh. Họ dễ bị tổn thương do sống phụ thuộc vào nguồn thu nhập bằng tiền. Họ thường khụng cú hoặc ớt cú khă năng tiết kiệm và gặp khú khăn trong việc vay vốn tạo việc làm.

Ngoài ra, đúi nghốo cũn chiếm tỷ lệ cú trong nhúm đối tượng xó hội khỏc

như những người khụng cú nghề nghiệp, người thất nghiệp, người lang thang và người bị ảnh hưởng bởi tệ nạn xó hội ( mại dõm, nghiện hỳt, cờ bạc…).

2.2.8. Sai lệch kết quả thống kờ

Căn cứ vào biểu về tỡnh hỡnh đúi nghốo của tỉnh theo 2 tiờu chớ ta thấy tỷ lệ đúi nghốo cú sự sai lệch đỏng kể. Chẳng hạn năm 2005, theo tiờu chớ cũ ỏp dụng cho giai 2001- 2005 thỡ tỷ lệ hộ đúi nghốo là 10,5%, trong khi đú theo tiờu chớ mới ỏp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 là 38,62%. Sở dĩ cú sự khỏc biệt đú chủ yếu là do phương phỏp tớnh cũn cú sự khỏc nhau về hai mặt. Một mặt, nguồn

thụng tin trờn đó khụng tớnh đến tỷ lệ trượt giỏ của giỏ cả tiờu dựng chặt chẽ. Mặt khỏc, chuẩn nghốo mới là chuẩn nghốo tớnh cho thời kỳ 2006- 2010 theo giỏ năm 2006.

IV. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Để chống lại đúi nghốo, giảm bớt sự nghốo đúi thỡ đũi hỏi phải xỏc định

những nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đúi, từ đú mới cú thể đưa ra những giải phỏp hiệu quả. Ở đõy, nguyờn nhõn của tỡnh trạng nghốo đúi cú sự đan xen thõm nhập lẫn nhau kể cả cỏi tất yếu lẫn ngẫu nhiờn, cả cỏi cơ bản và tức thời, cả nguyờn nhõn giỏn tiếp lẫn trực tiếp, cả khỏch quan lẫn chủ quan, tự nhiờn lẫn kinh tế xó hội. Song cú thể chia thành như sau:

1. Đúi nghốo do hạn chế của chớnh người nghốo và gia đỡnh họ

1.1. Gia đỡnh đụng con ớt lao động

Dõn số và nghốo đúi cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Dõn số đụng sẽ

dẫn đến nghốo đúi và trong phạm vi gia đỡnh thỡ đụng con sẽ dẫn đến nghốo đúi. Số liệu điều tra về giàu nghốo trong nụng nghiệp cho thấy: trờn 40% số hộ nghốo vỡ cú nhiều con lao động dư thừa khụng làm việc mà hằng ngày vẫn phải ăn tiờu. Kết quả điều tra của chương trỡnh quốc gia về xoỏ đúi giảm nghốo cho thấy trong cỏc hộ giàu mỗi lao động một năm làm việc tới 280- 310 ngày, ngoài ra cũn phải thuờ thờm lao động bờn ngoài, trong khi đú cỏc hộ nghốo, đúi chỉ làm việc chưa đến 110 ngày trong năm, trong đú gần 75 ngày làm cho gia đỡnh mỡnh và 35 ngày đi làm thuờ. Điều này cho thấy khụng cú việc làm là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp của đúi nghốo.

Nhiều hộ nghốo mặc dự thiếu lao động nhưng thực tế họ chỉ mới sử dụng được khoảng 1/3 số thời gian cú khả năng lao động trong năm vỡ một phần do trỡnh độ của chủ hộ và cỏc thành viờn trong hộ hạn chế. Nhiều hộ nghốo là do đụng nhõn khẩu, ớt người làm. Hiện tại, một lao động trong độ tuổi lao động của hộ nụng dõn nghốo phải nuụi khoảng 2 người. Trong số hộ nghốo cú hơn 10% số hộ thuộc diện chớnh sỏch, phần lớn đú là những người già sức yếu khả năng làm việc hầu như khụng cú do đú cũng ảnh hưởng đến cuộc sống.

1.2. Thiếu vốn hoặc khụng cú vốn để kinh doanh, chi tiờu khụng cú kế hoạch

Thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh là nguyờn nhõn phổ biến với hầu hết cỏc hộ nghốo. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyờn nhõn làm khả năng đổi mới sản xuất, ỏp dụng khoa học cụng nghệ, giống mới thấp…Theo điều tra của Sở LĐTB& XH và Ban MN& DD thỡ nguyờn nhõn đúi nghốo vỡ thiếu vốn là 3100 hộ chiếm khoảng 60% tổng số hộ được điều tra. Nhiều hộ nghốo thiếu vốn muốn vay ngõn hàng để sản xuất kinh doanh nhưng lại khụng cú tài sản thế chấp. Mặt khỏc, đa số người nghốo khụng cú kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử dụng cỏc nguồn vốn vay khụng đỳng mục đớch, do vậy họ khú cú thể tiếp cận cỏc nguồn vốn và cuối cựng sẽ làm cho họ càng nghốo.

1.3. Thiếu hoặc khụng cú kinh nghiệm làm ăn

Cỏc hộ nghốo thường thiếu những kiến thức, thụng tin, đặc biệt là cỏch tiếp cận khoa học cụng nghệ vào đời sống sản xuất cũn non kộm. Theo số liệu điều tra năm 2006 của Sở LĐTB&XH và Ban MN&DD tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp khoảng từ 10- 14%. Cú khoảng 77% hộ nghốo chưa được nhận chuyển giao khoa học về chăn nuụi, trồng trọt và tiểu thủ cụng nghiệp do đú khả năng nắm bắt kiến thức và vận dụng cũn chưa hiệu quả. Mặt khỏc, họ cũn thiếu những hiểu biết về phũng trừ sõu bệnh, phũng chống thiờn tai, cỏch sử dụng và quản lý vốn một cỏch phự hợp.

1.4. Thiếu đất, thiếu việc làm và khụng cú nghề phụ kốm theo

Người nụng dõn núi chung nhất là chủ yếu ở cỏc vựng bói ngang ven biển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặc biệt thiếu đất sản xuất trong khi dõn số tăng nhanh. Tỷ lệ hộ thiếu đất sản xuất năm 2006 là 13,7%. Ở những xó đặc biệt khú khăn mật độ dõn số thấp so

với cả tỉnh khoảng 45 người/ km2, tuy nhiờn đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu

người rất thấp trờn 1310 người/km2. Thiếu đất đai ảnh hưởng đến an ninh lương thực của người nghốo cũng như đa dạng hoỏ sản xuất, để hướng tới sản xuất cỏc loại cõy trồng cú giỏ trị hơn. Hơn thế nữa, những người nghốo hầu hết là khụng cú nghề phụ. Đõy là tỡnh trạng phổ biến ở tất cả cỏc hộ nghốo, vựng nghốo, ngoài sản xuất trồng trọt thỡ cỏc hộ nghốo, người nghốo khụng cú vốn để phỏt

triển chăn nuụi, làm ngành nghề. Song khắc phục thiếu đất khụng phải là dễ. Ngoài giải phỏp tự phỏt là nụng dõn đi kiếm việc làm thời vụ (việc phụ) hoặc đi làm xa, làm thuờ, khai hoang, thỡ cỏc địa phương vẫn chưa cú nhiều biện phỏp. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất cũng là một giải phỏp nhưng cũn rất chậm.

1.5. Người nghốo khụng cú đủ điều kiện tiếp cận với phỏp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp

Theo số liệu thống kờ về trỡnh độ học vấn cho thấy gần 90% người nghốo

chỉ cú trỡnh độ phổ thụng cơ sở hoặc thấp hơn. Chi phớ cho giỏo dục đối với người nghốo cũn lớn, chất lượng giỏo dục thấp gõy khú khăn người nghốo thoỏt nghốo. Cũng do trỡnh độ học vấn thấp nờn khụng cú khả năng giải quyết cỏc vấn đề vướng mắc cú liờn quan đến phỏp luật. Nhiều văn bản luật cú cơ chế thực hiện phức tạp, người nghốo khú nắm bắt, mạng lưới cỏc dịch vụ phỏp lý, số lượng luật gia, luật sư hầu như khụng cú, phớ dịch vụ phỏp lý cũn cao.

1.6. Điều kiện sản xuất khú khăn, thiếu phương tiện sản xuất

Do điều kiện tự nhiờn cũn khú khăn ớt nhiều ảnh hưởng đến sản xuất của

Một phần của tài liệu Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010.DOC (Trang 49 - 72)