Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh.DOC (Trang 29 - 33)

II. cáckhoản phải thu 13 702 812 32.42 61 22 608 038 38.2 64 58 905 226

2.3.Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

1. Phải thu của khách hàng

2.3.Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Cơ cấu nguồn vốn là quan hệ tỷ lệ của từng bộ phận nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu nguồn vốn phản ánh trong mỗi đồng vốn sử

dụng có mấy đồng vốn đợc huy động từ các khoản nợ và qua đó cũng thấy đợc mức độ đóng góp của chủ sở hữu. Một cơ cấu vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa vay nợ dài hạn, vay nợ ngắn hạn, nợ trái phiếu, nợ tín phiếu và lợi nhuận lu trữ của doanh nghiệp trong điều kiện nhất định. Vì vậy, cơ cấu vốn còn có thể đợc khái niệm nh là việc điều hành các khoản nợ vay để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiêp. Do vây, Có nguồn vốn, sự biến động của nó cũng nh tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số nguồn vốn là thông tin rất quan trọng đợc nhiều ngời quan tâm nh: Các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t, ngân hàng, cổ đông…

Họ quan tâm đến nguồn vốn cơ cấu của doanh nghiệp để đánh giá chính xác về khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng nh mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo tinh an toàn và hiệu quả cao cho các nhà đầu t.

Từ bảng cân đối kế toán nhà máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích sau:

Bảng 5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Đơn vị: nghìn đồng

Các loại nguồn vốn

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng (%) A.Nợ phải trả 38 480 621 91.03 50 764 983 85.7 12 284 362 131.9 I.Nợ ngắn hạn 21 776 926 51.52 31 117 045 52.54 9 340 119 142.9 1.Vay ngắn hạn 19 061 655 45.10 27 041 676 45.66 9 340 119 142.9 2.Phải trả ngời bán 2 215 481 5.24 3 160 774 5.34 7 980 021 141.9 3.Ngời mua trả trớc 4 128 0.009 4 128 0.007 945 293 142.7 4.Thuế và các khoản nộp NN 42 187 0.1 357 336 0.6 0 847 5.Phải trả CNV 801 650 1.9 416 351 0.7 315 149 51.9 6.Phải trả nội bộ (476 483) 1.13 0.07 - 385 299 8.9 7.Phải trả khác 128 306 0.3 179 012 0.3 - 518 717 139.5 II.Nợ dài hạn 16 643 965 39.38 19 019 405 32.27 50 706 114.8 1.Vay dài hạn 16 643 65 39.38 19 019 405 32.27 2 465 710 114.8 2. Nợ dài hạn III.Nợ khác 60 000 0.14 538 533 0.91 487 533 897.6 B. Nguồn vốn CSH 3 788 441 8.96 8 458 271 14.28 4 669 830 223.3 I. Nguồn vốn, quỹ 2 173 503 5.14 8 025 662 13.55 5 852 159 369.3 II. Nguồn kinh phí,

quỹ khác

1 614 938 3.82 432 609 0.73 - 1 182 329 26.8

Tổng nguồn vốn 42 269 062 100 59 223 254 100 16 954 192 140

Nguồn: Phòng TC KT

Bảng phân tích trên cho thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số nguồn vốn, mặc dù năm 2007 vốn chủ sở hữu đã tăng lên rất nhiều

trọng của nó vẫn không đáng kể so với nguồn vốn. Điều này đã chứng tỏ khả năng tài chính của Nhà Máy là không đợc đảm bảo và mức độ dộc lập tự chủ là rất kém, luôn phải chịu sự phụ thuộc vào các nguồn cung ứng vốn từ bên ngoài. Cũng chính vì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ đã kéo theo nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số nguồn vốn. Hơn thế nữa trong năm 2007 số nợ phải trả tiếp tục tăng mạnh so với năm 2006 với số tăng tuyệt đối là 12 284 362 nghìn đồng đạt 131.9%. Từ đó cho thấy Nhà Máy đã tăng cờng đi chiếm dụng vốn và vay nợ từ bên ngoài. Trong các khoản nợ phải trả thì nợ ngắn hạn tăng mạnh nhất, tăng 934 119 nghìn đồng, đạt 142.9%. Tuy nhiên, đi sâu xem xét các khoản nợ ngắn hạn ta thấy tỷ trọng một số khoản nh: Ngời mua trả tiền trớc, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ giảm. Điều này chứng tỏ, mặc dù nợ phải trả năm 2007 tăng nhng Nhà Máy vẫn cố gắng trả lơng đầy đủ cho công nhân viên yên tâm làm việc. Khoản thuế và các khoản nộp Nhà nớc năm 2007 lại tăng mạnh so với năm 2006 về số tuyệt đối là 315 149 nghìn đồng, đạt 847%. Nh vậy, việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc của Nhà Máy là cha đầy đủ, cần thực hiện tốt trong những năm tới. Nhìn vào thực tế cơ cấu nguồn vốn của Nhà Máy ta thấy rằng: hiện nay Nhà Máy đang lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm trọng, tổng nguồn vốn của Nhà Máy gần bằng số nợ phải trả mà xu hớng ngày càng tăng lên. Điều này cho thấy hiện nay Nhà Máy đang gặp khó khăn rất lớn về vấn đề tài chính. Qua đây ta thấy rằng cơ cấu vốn của Nhà Máy là cha hợp lý. Trong thời gian tới, Nhà Máy cần có biện pháp cải thiện kịp thời để có thể hoạt động vững mạnh, độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Và với tốc độ tăng rất mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 so với năm 2007 nh hiện nay là một dấu hiệu rất khả quan về sự cải thiện tình hình tài chính ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh.DOC (Trang 29 - 33)