II. cáckhoản phải thu 13 702 812 32.42 61 22 608 038 38.2 64 58 905 226
1. Phải thu của khách hàng
2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm TSLĐ và TSCĐ. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn
đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách nghiêm túc và hiệu quả.
Muốn đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cho việc huy động, hình thành nguồn vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp thờng đợc hình thành trớc hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu: Vốn góp ban đầu và bổ xung cho quá trình kinh doanh. Sau nữa là đợc hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp nh: Vay ngắn hạn, dài hạn và trung hạn, Nợ ngời cung cấp, nợ công nhân viên chức Cuối cùng nguồn vốn…
đợc hình thành từ các nguồn bất hợp pháp Để quản lý, nguời ta th… ờng chia nguồn vốn thành hai bộ phận: Vốn cố định và vốn lu động. Vốn lu động đợc dùng để tài trợ cho TSLĐ, vốn lu động là yếu tố có ảnh hởng quyết định tới nghiệp vụ và quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó mức độ đảm bảo về vốn lu động cần đợc quản lý chặt chẽ và thờng xuyên trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích mức độ đảm bảo về vốn lu động là xem xét vốn lu động thừa hay thiếu. Muốn vậy, ta phải so sánh vốn lu động thực tế với tài sản dự trữ thực tế. Nếu nguồn vốn thực tế > tài sản dự trữ thực tế thì phản anh doanh nghiệp thừa vốn lu động – gọi là đảm bảo thừa và rất dễ bị chiếm dụng vốn. Nếu nguồn vốn lu động thực tế < tài sản dự trữ thực tế thì phản ánh doanh nghiệp thiếu vốn lu động – gọi là đảm bảo thiếu và sẽ phải đi chiếm dụng vốn.
Ta có: NVLĐ thực tế = NVLĐ + Vay ngắn hạn.
TàI sản dự trữ thực tế = Hàng tồn kho + Chi phí sản xuất + Chi phí chờ kết quả chuyển.
Bảng 6: phân tích độ đảm bảo vốn lu động:
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
1. Nguồn vốn lu động 661 940 3 943 737 2. Vay ngăn hạn 19 061 655 27 041 677 3. Nguồn vốn lu động thực tế 19 723 595 30 895 414 4.Tài sản dự trữ thực tế 10 691 654 17 083 257 5. Mức đảm bảo 9 031 941 13 092 157 Nguồn: phòng TC - KT
Qua bảng số liệu trên ta thấy: ở cả năm 2006 và năm 2007, nguồn vốn lu động của Nhà Máy đều d thừa để đảm bảo tài trợ cho các tài sản lu động. Điều này là do nhà máy đã đi vay thêm rất nhiều vốn ngăn hạn để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn. Nh vậy, mặc dù đảm bảo đợc vốn lu động một cách trắc chắn nhng Nhà Máy lại phải chịu nhiều chi phí cho việc trả lãi vay. Vì vậy Nhà Máy cần sử dụng số vốn thừa đó một cách hợp lý, tránh để vốn bị ứ đọng hoặc bị chiếm dụng vốn.
Ngoài ra, khi nghiên cứu tịnh hịnh đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu càu vốn lu động vốn thơng xuyên để phân tích. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Nhu cầu VLĐ thơng xuyên = Tồn kho và các khoản thu – Nợ ngắn hạn. Thực tế có thể xảy ra những trờng hợp sau:
+ Nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu > Nợ ngắn hạn. Tại đây, các chi tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp > Các nguồn vốn ngăn hạn, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch.
+ Nhu cầu VLĐ thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn thừa để tài trợ cho các khoản chi tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp.
Từ số liệu thực tế của Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích sau:
Bảng 7: Phân tích tình hình đảm bảo vốn lu động
Năm Tồn kho và các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn Nhu cầu VLĐ
thờng xuyên
2006 21 658 278 21 776 926 -118 648
2007 33 307 014 31 117 045 2 189 969
Nguồn: Phòng TC - KT
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Năm 2006, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Nhà Máy < 0 có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn d thừa sau khi đã tài trợ cho các khoản chi tiêu ngắn hạn. Năm 2007, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Nhà Máy lại > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn. Hay nợ ngắng hạn không đủ để bù đắp cho các sử dụng nhắn hạn nên doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch. Trong thời gian tới, Nhà Máy cần nhanh chóng giải quyết hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng để cải thiện tình hình này.