Theo lợi nhuận Theo doanh thu

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh.DOC (Trang 52 - 55)

- Theo doanh thu

0.01854.973 54.973 2.144 0.021 47.209 2.211 116.7 85.9 103.1 Nguồn: Phòng TC- KT

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Sức sản xuất của TSCĐ năm 2006 là 0.466 nghĩa là cứ 1 đồng TSCĐ đa vào sản xuất sẽ tạo ra 0.466 đồng doanh thu thuần ở năm 2007, tỷ số này giảm và chỉ là 0.452 đồng, chỉ đạt 97% so với năm 2006. Tỷ số này thấp và có xu hớng giảm đi chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ cha cao, sự tăng lên của nguyên giá TSCĐ nhanh hơn sự tăng lên của doanh thu. Tuy nhiên, tỷ số này sẽ đợc cải thiện khi mà máy móc, thiết bị của Nhà Máy đợc nâng cấp, hiện đại hoá thì việc tăng năng suất lao động dẫn đến doanh thu và lợi nhuận của Nhà Máy tăng là điều đơng nhiên.

- Sức sinh lợi của TSCĐ phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh, một đồng nguyên giá TSCĐ đợc sử dụng đã tạo ra cho Nhà Máy 0.018 đồng lợi nhuận ở năm 2006; 0.021 đồng ở năm 2007. Tỷ số này là quá nhỏ, sức sinh lợi của TSCĐ là thấp. Điều này cho thấy TSCĐ đã cũ nát, việc đáp ứng nhu cầu sản xuất thật khó khăn. Trong tình trạng này đòi hỏi Nhà Máy phải bảo dỡng nâng cấp máy móc,

- Suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận: để có đợc 1 đồng lợi nhuận, Nhà Máy phải đầu t tới 47.029 đến 54.973 đồng vào TSCĐ.

- Suất hao phí TSCĐ theo doanh thu: cho thấy để có 1 đồng doanh thu, Nhà Máy cần từ 2.144 đến 2.211 đồng TSCĐ.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh 1 đồng vốn CĐ đa vào sản xuất tạo ra từ 0.023 đến 0.028 đồng lợi nhuận và 0.591 đến 0.59 đồng doanh thu.

Nh vậy, nhìn chung các chỉ số trên đều cho thấy Nhà Máy hoạt động cha có hiệu quả, TSCĐ sử dụng cha hợp lý nên cha đem lại đợc hiệu quả cao. Nhà Máy cần phân loại TSCĐ để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản đó nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng. Giải quyết sớm những tài sản dôi d không sử dụng tới.

2.6.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Vốn lu động là vốn đầu t vào TSLĐ.Nó là số tiền ứng trớc về TSLĐ nhằm đẩm bảo quá trình SXKD đợc liên tục. Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần và hình thành một vòng tuần hoàn trong 1 kỳ kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng loại vốn này ta có các chỉ tiêu. Sức sản xuất của vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Sức sinh lời của vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Suất hao phí của vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu (lợi nhuận) thì doanh nghiệp phảI cần tới bao nhiêu đồng VLĐ.

VLĐ vận động không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự chữ - sản xuất – tiêu thụ). Sự luân chuyển VLĐ một cách liên tục qua các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh lặp đi lặp lại đợc gọi là

chu chuyển VLĐ. Thời gian để VLĐ đợc một vòng hay số vòng chu chuyển vốn lu động trong 1 năm gọi là tốc độ chu chuyênVLĐ. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tốc độ của VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của VLĐ ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Vòng quay của VLĐ =

Chỉ tiêu này cho biết mỗi kỳ VLĐ quay đợc mấy vòng. Tỷ số này cang cao thì tốc độ chu chuyển VLĐ càng tăng nhanh, từ đó doanh gnhiệp đợc tuyệt đối và t- ơng đối vốn lu động. Đây là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ rất quan trọng.

- Tiết kiệm tuyệt đối: Là do tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ mà doanh nghiệp có thể rút bới một số lợng VLĐ nhất định mà vẫn đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh kỳ gốc.

- Tiết kiệm tơng đối: Do tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ mà với số lợng VLĐ nh kỳ gốc nhng doanh nghiệp vẫn đạt đợc kết quả kinh doanh cao hơn kỳ gốc.

Số ngày bình quân của một Thời gian của kỳ phân tích vòng luân chuyển (TSN) Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Tỷ số này cho biết ngày binh quân của một vòng luân chuyển. Tỷ số này càng giảm thì càng tiết kiệm VLĐ.

Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng khi lập kế hoach tài chính, nhân sách ca doanh nghiệp. Từ các của số liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có thể tính các chỉ tiêu trên nh sau.

Bảng 14: Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 % 2006/2007 Doanh thu thuần 12 388 364 12 739 012 102.8 Lợi nhuận sau thuế 483 168 596 567 123.5 VLĐ bình quân 661 940 3 943 373 595.73

2. Sức sinh lời của VLĐ 0.73 0.15 20.723. Suất hao phí của VLĐ 3. Suất hao phí của VLĐ

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh.DOC (Trang 52 - 55)