Mô hình đối t−ợng các phục vụ tài nguyên

Một phần của tài liệu Cơ bản về hệ điều hành (Trang 74)

Nhu cầu đồng bộ xuất hiện từ việc chia xẻ tài nguyên. Để làm tăng hiệu quả việc sử dụng tài nguyên cần giao trách nhiệm cho phục vụ quản lý tài nguyên. Sử dụng khái niệm h−ớng đối t−ợng đối với tài nguyên sẽ cung cấp sự trong suốt tài nguyên tới các khách. Một tài nguyên đ−ợc coi là một đối t−ợng ảo và đ−ợc trình bày d−ới dạng một tập các thao tác chính xác đ−ợc khách gọi. Đồng bộ và điều khiển đồng thời giữa các đối t−ợng phục vụ là hoàn toàn trong suốt với các khách. Hơn nữa truyền thông giữa các khách và phục vụ đối t−ợng có thể trong suốt bằng cách dùng các lời gọi thủ tục từ xa. Sự đồng thời trong phục vụ có thể đ−ợc thực hiện tốt bằng cách dùng đa luồng cho phép đáp ứng đồng thời các yêu cầu của nhiều khách. Do các luồng chia xẻ vùng địa chỉ chung, ph−ơng pháp đồng bộ biến chia xẻ đ−ợc sử dụng để phối hợp các luồng. Trong RPC và cuộc hẹn đã thảo luận nhiều về việc đồng bộ CTĐ. Trong một vài ứng dụng, các khách có thể −a thích gửi các yêu cầu dị bộ cho phục vụ. Một yêu cầu không cần sự đáp lại nên là dị bộ. Điều này cũng có thể xảy ra khi cần lời dáp cho một câu hỏi song để hiệu quả hơn, QT khách thực hiện một công việc khác thay vì bị kết khối. Có hai ph−ơng pháp thi hành việc CTĐ không đồng bộ với phục vụ: một là định nghĩa RPC dị bộ mới, hai là ứng với mỗi RPC tạo một luồng của QT khách. Cả hai ph−ơng pháp đều cần tới cơ chế ngôn ngữ, với cơ chế đó QT có thể biết đ−ợc việc hoàn thành và lấy đ−ợc kết quả của các RPC.

Một phần của tài liệu Cơ bản về hệ điều hành (Trang 74)