Ưu tiên điểm tới hạn sớm nhất

Một phần của tài liệu Cơ bản về hệ điều hành (Trang 149 - 150)

Nếu quyết tâm xây dựng một ph−ơng pháp lập lịch phức tạp, phải cần đến sự phục vụ của CPU nhiều hơn so với nhiều ph−ơng pháp lập tr−ớc đó. ý t−ởng chung là sử dụng ph−ơng pháp lập lịch có độ −u tiên động (thay đổi). Có nghĩa là các quan hệ của độ −u tiên của các tác vụ có thể thay đổi khi hệ thống hoạt động. Độ −u tiên có thể đạt giá trị mới khi có sự kiện quan trọng xảy ra, kiểu nh− tác vụ kết thúc, tác vụ đồng bộ hay đơn giản tại thời điểm bắt đầu tác vụ.

Đặt τk(i) là tác vụ xảy ra trong khoảng thứ i của công việc Jk và đặt dk(i) là điểm chết của nó. T−ơng tự, đặt PRk(i) là độ −u tiên phân công cho τk(i). Thuật toán phân công động tối −u gọi là −u tiên điểm tới hạn sớm nhất (Earliest Deadline First - EDF).

Phân công −u tiên điểm tới hạn sớm nhất Nếu dh(i)<d1(j) thì PRh(i)>PR1(j)

Ta có thể chỉ ra rằng EDF đạt tối −u nh− cách ta đã tiến hành với RM và DM. Giả sử rằng tồn tại một cách sắp lịch khả thi không sử dụng ph−ơng pháp theo EDF. Khi đó ta sẽ có cặp tác vụ τk(i) và τl(j) mà dh(i)<d1(j) nh−ng −u tiên của τk(i) và τl(j). Lặp lại đế khi lịch là EDF.

Thực ra với Di=Ti cho 1 tập các tác vụ có chu kì thì chúng là EDF (tồn tại cách phân công khả thi theo EDF) miễn là L≤1.

Để ý EDF sử dụng điểm của các khoảng xảy ra chốc lát của các tác vụ để xác định các độ −u tiên, không phải là thông tin về chính các khoảng đó. Do vậy, EDF thích hợp cho lập lịch có chu kì. Theo chứng minh EDF tối −u đ−ợc khi chỉ sử dụng điểm chết của các khoảng xảy ra chốc lát của các tác vụ. EDF là thuật toán tốt cho lập lịch các tác vụ thời gian thực có chu kì.

Một phần của tài liệu Cơ bản về hệ điều hành (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)