Kết quả tỷ lệ nhiễm của các loài cầu trùng

Một phần của tài liệu ứng dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để chẩn đoán bệnh cầu trùng gà (Trang 38 - 39)

Tiến hành khảo sát tỷ lệ nhiễm của một số loài cầu trùng trên một số địa phương ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp PCR. Sau nhiều lần tiến hành và thử nghiệm phản ứng PCR vào 200 mẫu phân thu được chúng tôi đã tối ưu hóa được 6 quy trình phản ứng PCR cho riêng 6 loài cầu trùng gây bệnh phổ biến ở gà, kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 5.1 sau:

Bẳng 5.1. Kết quả tỷ lệ nhiễm của các loài cầu trùng trong mẫu phân lấy ở các địa

bàn khác nhau ở Thừa Thiên – Huế.

TT

Tỷ lệ nhiễm theo địa điểm Hương Trà

(50 mẫu) Hương Thủy(50 mẫu) Phú Vang(50 mẫu) Thành phố Huế (50 mẫu) SMN TLN % SMN TLN % SMN TLN % SMN TLN % 1 E. acervulina 12 24 6 12 14 28 15 30 2 E. tenella 10 20 12 24 22 44 5 10 3 E. mitis 9 18 6 12 19 38 3 6 4 E.preacox 6 12 5 10 12 24 6 12 5 E. maxima 4 8 8 16 9 18 4 8 6 E. necatrix 9 18 6 12 15 30 9 18 Chú thích: SMN: số mẫu nhiễm

E.acervulina E.tenella E.mitis E.praecox E.maxima E.necatrix

M100 bp 100 bp 300 bp 500 bp 800 bp Loài Địa điểm

TLN: tỷ lệ nhiễm

Chúng tôi nhận thấy rằng ở các địa phương khác nhau thì có tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà khác nhau trong đó cao nhất là ở Phú vang (48%) và thấp nhất là ở Hương Trà (30%). Ngoài ra, Ở Hương Trà có 15 mẫu nhiễm trong tổng số 50 mẫu phân tích chiếm 30% thì E. acervulina chiếm cao nhất (24%), tiếp đến E.

tenella (20%), E. mitis và E. necatrix (18%), E. preacox (12%) và cuối cùng E. maxima (8%). Hương Thủy có 18 mẫu nhiễm trong tổng số 50 mẫu phân tích

chiếm 36% thì E. acervulina chiếm cao nhất (12%), tiếp đến E. tenella (24%),

E. mitis và E. necatrix (12%), E.preacox (10%) và cuối cùng E. maxima (16%).

Phú Vang có 24 mẫu nhiễm trong tổng số 50 mẫu phân tích chiếm 48% thì E.

acervulina chiếm cao nhất (28%), tiếp đến E. tenella (44%), E. mitis (38%), E. necatrix (30%), E. preacox (24%) và cuối cùng E. maxima (18%). Thành phố

Huế có 16 mẫu nhiễm trong tổng số 50 mẫu phân tích chiếm 32% thì E.

acervulina chiếm cao nhất (30%), tiếp đến E. tenella (10%), E. mitis (6%), E. necatrix (18%), E. preacox (12%) và cuối cùng E. maxima (8%).

Một phần của tài liệu ứng dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) để chẩn đoán bệnh cầu trùng gà (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w